Xây dựng kịch bản và đóng vai để điều chỉnh cảm xúc trong các tình huống sau:
Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện trách nhiệm với mọi người xung quanh trong các tình huống sau:
- Tình huống 1: Đóng vai M, P và một người khó khăn, trong đó P là người hay tỏ thái độ khó chịu và coi thường người nghèo khổ, sống lang thang. Mỗi lần nhìn thấy họ, P lại có những hành động chỉ trỏ, cười cợt và rút ra được bài học. Trong tình huống này, M sẽ nói chuyện thẳng thắn với P và chỉ ra những hành động của M là sai.
- Tình huống 2: Đóng vai H và N sau đó diễn một câu chuyện về N gặp hoàn cảnh khó khăn, H giúp đỡ bạn bằng cách trao đổi với bố mẹ, các bạn, thầy cô trong trường để mọi người cùng chung tay giúp đỡ bạn N.
Xây dựng kịch bản và đóng vai từng nhân vật trong tình huống sau để rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
Tham khảo
H vốn nhút nhát, không biết cách hoà mình vào tập thể nên bị bạn bè cô lập.
Q: H này, tớ thấy cậu cứ ngồi một mình trong giờ ra chơi suốt thôi, làm bạn với tớ nhé!
H: Tuyệt quá! Cả lớp không ai muốn chơi với tớ cả. Cảm ơn cậu nhiều lắm!
Q: Nhưng mà tớ có một điều kiện. Cậu phải đồng ý tớ mới chơi với cậu.
H: Tớ đồng ý, điều kiện gì cũng được!
Q: Mỗi ngày cậu phải tặng tớ một món đồ thì tớ mới chơi với cậu cơ. Cậu đã đồng ý rồi đấy nhé.
Mặt H tối sầm lại.
H: Tại...tại sao vậy chứ?
Q: Cứ làm thế đi. Ngày mai mang sữa chua lên lớp cho tớ nhé. Cậu không mang thì đừng có trách.
H không nói gì. Gục xuống bàn và khóc.
M ngồi bên cạnh H, thấy thế cũng không an ủi bạn. Ngày hôm sau, H mang cho Q một hộp sữa. Q thấy thế rất vui.
Q: Tuyệt, đúng là bạn tốt. Ngày mai mang bánh kem cho tớ nhé!
Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện trách nhiệm với gia đình trong các tình huống:
Tình huống 1: Em sẽ khuyên người thân là nên hạn chế làm việc này, cân bằng thời gian nghỉ ngơi để chăm sóc sức khỏe nhiều hơn
Tình huống 2: P nên thay mẹ làm những công việc nhà hằng ngày để mẹ cảm thấy yên tâm khi đi công tác.
Đóng vai điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực trong những tình huống sau:
Tình huống 1: M sẽ bình tĩnh hỏi mẹ xem là đã có ai thay đổi vị trí gì trên bàn học của mình không? Nếu có thì yêu cầu người đó trả lại hiện trạng như lúc ban đầu
Tình huống 2: T sẽ bình tĩnh tìm hiểu thực hư xem câu chuyện này đúng hay sai bằng cách nói chuyện trực tiếp với H
Em cùng các bạn trong nhóm xây dựng kịch bản và sắm vai xử lí các tình huống dưới đây:
Tham khảo
a.
Lan: Bạn có chuyện gì vậy Hồng?
Hồng: Hôm qua, bố tớ phải nằm viện vì bị đau ruột thừa. Giờ không biết bố tớ sao rồi?
Em: Tớ cũng mới biết chuyện này, hôm nay bố tớ mới kể cho tớ xong.
Lan: Cậu đừng lo! Giờ y học phát triển chắc bố cậu cũng không sao đâu.
Em: Lan nói đúng đó. Tý trưa nay gia đình tớ sẽ qua thăm bố cậu, cậu đừng lo nhé!
Hồng: Cảm ơn các cậu nhiều lắm!
b.
Minh: Thanh ơi, sao cậu khóc vậy?
Thanh: Tớ mới bị các anh lớp 5 trêu là đồ mập.
Minh: Cậu đừng khóc nữa mà, chúng ta đang tuổi ăn tuổi lớn nên béo một chút cũng có sao đâu?
Thanh: Nhưng mà tớ vẫn buồn lắm!
Em: Không sao đâu Thanh à, đợi đến hè chúng ta cùng nhau đi tập bơi là gầy ngay mà!
Thanh: Đúng rồi! Mình cảm ơn các cậu nhá!
c.
Chính: Bạn sao vậy An?
An: Tớ mới bị cô giáo ghi lỗi vì nói chuyện cùng Quyên xong.
Em: Không sao đâu An, bạn biết lỗi lần sau sửa là được mà!
Chính: Bạn nói đúng đó! Ai cũng phải có lúc mắc lỗi mà!
An: Được rồi! Cảm ơn các cậu nhé!
Xây dựng kịch bản và sắm vai thể hiện sự tôn trong và thuyết phục người thân trong các tình huống:
- Tình huống 1: Thảo nên lựa chọn thời gian phù hợp để nói cho mẹ nghe việc kinh doanh không phải để có thu nhập và không phải chủ yếu là bạn muốn có tiền để làm gì, bạn chỉ là muốn xây dựng bản thân tốt hơn, muốn được thử thách trong lĩnh vực kinh doanh và hơn nữa bạn chỉ kinh doanh những mặt hàng như đồ thủ công do đó không tốn nhiều vốn và hy vọng bố mẹ sẽ giúp đỡ mình để mình có được trải nghiệm.
- Tình huống 2: An nên đề xuất đi tới địa điểm du lịch đó, em sẽ nói rằng nên đi tới một nơi mới để thay đổi không khí và cả nhà ta vẫn có thể cùng nhau ăn uống trò chuyện và thoải mái. Bên cạnh đó chúng ta còn được đi tham quan, trải nghiệm những cái mới.
- Tình huống 3: An nên ngoan ngoãn, phụ giúp bố mẹ việc nhà để bố mẹ không phải lo lắng việc ở nhà nữa và động viên bố mẹ cố gắng. Bên cạnh đó thường xuyên tới thăm ông và ở bên cạnh giúp ông vui hơn.
Tình huống 1: Thảo nên trình bày rõ ràng kế hoạch kinh doanh của mình với bố mẹ, từng bước chi tiết hoạt động ra sao. Rồi sau đó hứa với bố mẹ rằng, kinh doanh nhưng vẫn phải đảm bảo việc học.
Tình huống 2: An nên trình bày rõ ràng với bố mẹ về chi phí khi tổ chức chuyến đi đó là như thế nào, và phải đảm bảo với bố mẹ và ông ba rằng chuyến đi đó là an toàn và sẽ rất vui cho cả gia đình.
Tình huống 3: Trang nên hỏi thăm ông nội và sau đó đề xuất với bố mẹ cho mình đi thăm ông nội, bên cạnh đó cũng động viên bố mẹ phải mạnh mẽ lên để cùng nhau chăm sóc ông nội.
Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình ở tình huống sau:
Tình huống: N thấy em đang rửa rau, vòi nước mở rất to và nước tràn ra ngoài
Nếu là N, em sẽ yêu cầu em của mình mở nước nhỏ lại, không được để nước tràn ra ngoài nhưng vẫnvừa đủ để rửa rau là được rồi
Sắm vai nhân vật trong các tình huống dưới đây để thực hành điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực:
Tình huống 1: Bình nên cảm thấy rằng là thôi kệ, bài này mình làm không tốt thì bài lần sau mình sẽ cố gắng hơn để hoàn thành mục tiêu của mình.
Tình huống 2: Hoa sẽ nghĩ rằng là không sao hết, dù được giao nhiệm vụ nào thì mình cũng sẽ cố gắng hết mình, góp phần vào thành công chung của nhóm
TH1: Em sẽ hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh, đọc lại lời nhận xét và làm tốt hơn ở lần tới
TH2: Em sẽ đi dạo để lấy lại bình tĩnh, sau đó sẽ cố gắng hết mình dù là làm gì
Xây dựng kịch bản xử lí tình huống người bị điện giật do tiếp xúc với đồ dùng bị rò điện.
- Dùng vật cách điện tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- Sơ cứu nạn nhân tại chỗ
- Kiểm tra tình trạng nạn nhân
- Thực hiện hô hấp nhân tạo
- Nhờ người đưa nạn nhân đến cơ sở y tế