Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thị mai
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
15 tháng 12 2017 lúc 21:16

a, ĐKXĐ : x^2-9 khác 0 ; x-3 khác 0 ; x+3 khác 0 => x khác -3 và 3

A = x^2+3+2.(x-3)-(x+3)/(x-3).(x+3) = x^2+x-6/(x-3).(x+3) = (x-2).(x+3)/(x-3).(x+3) = x-2/x-3

b, Để A = 1/2 => x-2 = 2.(x-3) = 2x-6

=> x = 4 (tm ĐKXĐ)

k mk nha

Huynh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 18:29

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;3;1\right\}\)

Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9}{x^2-3x}\right):\dfrac{2x-2}{x}\)

Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9}{x^2-3x}\right):\dfrac{2x-2}{x}\)

\(=\dfrac{x^2-6x+9-x^2+9}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-6x+18}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-6\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{x-1}\)

b) Để A nguyên thì \(-3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;-2;4\right\}\)

Hoàng Như Yến
Xem chi tiết
Xyz OLM
4 tháng 1 2021 lúc 19:19

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x-3\ne0\\x^2-9\ne0\\x+3\ne0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne\pm3\\x\ne-3\end{cases}}\Rightarrow x\ne\pm3\)

b) A = \(\frac{3}{x-3}+\frac{6x}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}=\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{3x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{x^2+6x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{x+3}{x-3}\)

Khi x = 3 => Không thỏa mãn ĐKXĐ

=> Không tồn tại A khi x = 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 1 2021 lúc 19:30

a, Điều kiện xác định là : 

\(\hept{\begin{cases}x-3\ne0\\x^2-9\ne0\\x+3\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne3\\\left(x-3\right)\left(x+3\right)\ne\\x\ne-3\end{cases}}0\Rightarrow x\ne\pm3}\)

Vậy \(x\ne\pm3\)

b, \(A=\frac{3}{x-3}+\frac{6x}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}\)

\(=\frac{3}{x-3}+\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x}{x+3}\)

\(=\frac{3x+9+6x+x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{x+3}{x-3}\)

Thay x = 3 ( ktm đkxđ )

Ko tồn tại x 

Khách vãng lai đã xóa
thanh hoa
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 7 2021 lúc 21:19

a) a ≠ 1; a ≥ 0

\(\dfrac{a-5\sqrt{a}+4}{a-1}=\dfrac{a-\sqrt{a}-4\sqrt{a}+4}{a-1}=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)-4\left(\sqrt{a}-1\right)}{a-1}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-4\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}+1}\)

b) a ≥ 0; \(x\ne\pm\sqrt{3}\)

\(\dfrac{\sqrt{x^2+2\sqrt{3x}+3}}{x^2-3}=\dfrac{x+\sqrt{3}}{\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{1}{x-\sqrt{3}}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 21:17

1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\a\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{a-5\sqrt{a}+4}{a-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-4\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}+1}\)

2) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x^2+2\sqrt{3x}+3}}{x^2-3}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{3}}{\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-\sqrt{3}}\)

Tham Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 14:40

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;3;1\right\}\)

b: \(A=\dfrac{x^2-6x+9-x^2+9}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-6\left(x-3\right)}{x-3}\cdot\dfrac{1}{2\left(x-1\right)}=\dfrac{-3}{x-1}\)

Tang Ha Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 13:31

a: ĐKXĐ: x<>2; x<>3

\(Q=\dfrac{2x-9-x^2+9+2x^2-4x+x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b: Để P<1 thì P-1<0

=>\(\dfrac{x+1-x+3}{x-3}< 0\)

=>x-3<0

=>x<3

Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Tiến	Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:41

Bài 1 : Với : \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\frac{1}{x-\sqrt{x}}=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right).\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=x\)

Thay vào ta được : \(P=x=25\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:43

Bài 2 : 

a, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{x-1}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}}{x-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Thay x = 9 vào A ta được : \(\frac{3}{3+1}=\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:45

Bài 3 : \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{2+\sqrt{x}}{x-1}\right).\left(\sqrt{x}+1\right)=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b, Ta có : \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\Rightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\Leftrightarrow x=169\)(tmđk )

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Trần
Xem chi tiết