Kể tên các loại búa và đục mà em quan sát được ở Hình 7.7.
Quan sát hình 21.4, em hãy mô tả cách cầm đục và cầm búa
Cách cầm đục và cầm búa
- Thuận tay nào cầm búa tay đó, tay kia cầm đục
* Cách cầm đục: Đặt phần thân đục vào khe tay giữa ngón cái và ngón trỏ cách đầu mút đập búa khoảng 20-30mm.Các ngón tay ôm lấy thân đục thoả mái, không nên cầm đục quá chặt hoặc quá lỏng. Không ôm đục vào long bàn tay như hình b.Các ngon tay giữ sao cho đục hơi choãi ra với góc α lớn hơn 90°, không cầm đục dựng đứng
* Cách cầm búa:
- Các ngón tay nắm chặt vừa phải, ngón tay út cách đuôi cán búa khoảng 20-30mm.Khi cầm búa bón ngón tay nắm lấy cán búa và ép sát nó vào lòng bàn tay. Ngón tay cái đặt lên ngón trỏ và tất cả ngón tay ép sát vào nhau. Vị trí của các ngón tay với cán búa không thay đổi trong quá trình vung búa cũng như đập búa
Quan sát hình 32.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm. Hãy kể tên một số loại nấm mà em biết.
- Các loại nấm có rất nhiều hình dạng khac nhau. Có loại có kích thước nhỏ như nấm men, có loại lại có kích thước lớn như nấm linh chi…
- Tên một số loại nấm mà em biết: nấm sò, nấm cục, nấm mỡ, nấm hương,…
Đọc thông tin và quan sát các hình 4, 5, em hãy:
- Kể tên các loại cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên.
- Xác định trên lược đồ những nơi trồng nhiều các loại cây đó.
- Các loại cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên là: cà phê, hồ tiêu, cao su, chè...
- Xác định vị trí phân bố:
+ Cây cao su được trồng nhiều ở các tỉnh: Kon Tum; Gia Lai; Đăk Lăk
+ Cây hồ tiêu được trồng nhiều ở các tỉnh: Gia Lai; Đăk Lăk; Đăk Nông.
+ Cây chè được trồng nhiều ở các tỉnh: Gia Lai; Lâm Đồng.
+ Cây cà phê được trồng nhiều ở các tỉnh: Gia Lai; Đăk Lăk; Đăk Nông.
+ Cây điều được trồng nhiều ở các tỉnh: Kon Tum; Gia Lai; Đăk Lăk; Đăk Nông; Lâm Đồng.
- Kể tên một số loại thiên tai mà em biết
- Quan sát các hình ảnh sau, gọi tên và nêu dấu hiệu đặc trưng của các loại thiên đó.
- Chia sẻ kết quả tìm hiểu của một số loại thiên tai và nghe các bạn góp ý, bổ sung.
Một số loại thiên tai mà em biết: sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất…
Quan sát các hình ảnh dưới đây, gọi tên và nêu dấu hiệu đặc trưng của các loại thiên tai đó:
1. Bão => Gió mạnh
2. Lũ lut => Nước từ thượng nguồn đổ về
3. Lũ lụt => Nước dâng ngập
4. Hạn hán => Khô nước, nắng gắt
5. Lốc xoáy => Gió mạnh, tạo lốc, sấm sét
6. Cháy rừng => cây cối bốc lửa cháy
7. Sạt lở => Sạt lở đất
8. Sóng thần => Nước biển dâng cao
Chia sẻ kết quả tìm hiểu dấu hiệu của một số loại thiên tai và nghe các bạn góp ý bổ sung
- Lốc xoáy => Gió mạnh, tạo lốc, sấm sét
- Cháy rừng => cây cối bốc lửa cháy
- Sạt lở => Sạt lở đất
- Sóng thần => Nước biển dâng cao
- Bão => Gió mạnh
- Lũ lut => Nước từ thượng nguồn đổ về
- Lũ lụt => Nước dâng ngập
- Hạn hán => Khô nước, nắng gắt
Quan sát Hình 9.4, hãy kể tên những loại nguồn điện được sử dụng ở gia đình em.
Những nguồn điện được sử dụng ở gia đình em là:
- Pin
- Bình ắc quy
- Nguồn điện từ lưới điện
- Máy phát điện
Những nguồn điện được sử dụng ở gia đình em là:
- Pin
- Bình ắc quy
- Nguồn điện từ lưới điện
- Máy phát điện
a) Nguồn điện một chiều.
b) Nguồn điện một chiều.
c) Nguồn điện xoay chiều.
d) Nguồn điện xoay chiều.
Quan sát Hình 8.9 và mô tả cách cầm đục và búa.
Tham khảo
- Cách cầm đục: vị trí tay cầm cách đầu tròn của đục 20 - 30 mm; chụm tay cầm/giữ đục bằng ngón cái cùng ba ngón (ngón giữa, ngón áp út, ngón út) trong khi đó ngón cái cầm hờ
- Cách cầm búa: vị trí cầm cách đầu cán búa 20 - 30 mm; cầm búa theo cách nắm lòng bàn tay: giữ búa bằng ngón cái và 4 ngón còn lại
- Tay thuận cầm búa, tay còn lại cầm đục
Quan sát Hình 5.9 và mô tả cách cầm đục và cầm búa.
- Cách cầm đục: Đặt phần thân đục vào khe tay giữa ngón cái và ngón trỏ cách đầu mút đập búa khoảng 20 - 30mm.
- Cách cầm búa: Các ngón tay nắm chặt vừa phải, ngón tay út cách đuôi cán búa khoảng 20 - 30mm.
Tham khảo
Cách cầm đục và cầm búa: cầm búa ở tay thuận, tay kia cầm đục, các ngón tay cầm chặt vừa phải để dễ điều chỉnh.
Đọc thông tin và quan sát các hình 7, 8, em hãy kể tên một số loại hình múa hát dân gian tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Hát then,múa xòe Thái,hát xoan,nhảy sạp Thái,..v..v..
Quan sát hình 22.2 và thảo luận nhóm các nội dung sau:
1. Kể tên vật sống và vật không sống mà em quan sát được trong hình trên. Những đặc điểm nào giúp các em nhận ra một vật sống?
2. Để chuyển động trên đường, một chiếc ô tô hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt cháy xăng và thải ra khí carbon dioxide. Vậy, vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao ô tô và xe máy không phải là vật sống?
1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.
Vật không sống: tường gạch, hàng rào.
Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.
2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.
Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).