Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Linh Chi 5c
Xem chi tiết
Hà Vy Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2023 lúc 18:12

Lời giải:

$a$ chia 3 dư 1 nên $a$ có dạng $a=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}$

$b$ chia $3$ dư 2 nên $b$ có dạng $b=3m+1$ với $m\in\mathbb{N}$

$\Rightarrow a+b=3k+1+3m+2=3k+3m+3=3(k+m+1)\vdots 3$

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

Trần Bình Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Hải Anh
Xem chi tiết

a) Ta có: a=18m+12=3(6m+4) chia hết cho 3

b) a=18m+12=18m+9+3=9(2m+1)+3 

Mà 9(2m+1)chia hết cho 9; 3 không chia hết cho 9 => a không chia hết cho 9

Nguyễn Hữu Thế
12 tháng 7 2016 lúc 10:35

a) Vì a chia cho 18 dư 12  => a = 18K+12     (K thuộc N)

Ta có:  18 chia hết cho 3

              12 chia hết cho 3

=> 18K+12 chia hết cho 3  => a chia hết cho 3

b) Ta có:  a=18K+12    ( K thuộc N)

Ta có: 18 chia hết cho 9

 NHưng 12 lại không chia hết cho 9   => 18K+12 không chia hết cho 9

=> A không chia hết cho 9

Nguyễn Trần Bảo Khanh
Xem chi tiết
tth_new
12 tháng 10 2018 lúc 9:30

a) \(A=7+7^2+7^3+...+7^7+7^8\)

\(2A=7^2+7^3+...+7^8+7^9\)

\(2A-A=7^9-7\)

Ta có: \(7^9=7^8.7=\left(...1\right).7=...7\)

Suy ra \(A=7^9-7=\left(...7\right)-7=\left(...0\right)\Rightarrow\) A có tận cùng là 0 \(\Rightarrow\) A là số chẵn

b) Theo dấu hiệu thì số chia hết cho 5 có tận cùng bằng 0 hoặc 5. Mà A có tận cùng 0. Vậy A chia hết cho 5

An Nhiên
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 10 2023 lúc 0:19

Lời giải:
Cho $a=3; b=3$ đều thỏa mãn điều kiện đề bài. Khi đó:
$2a+3b=2.3+3.3=15$ không phải bội của 17.

bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 23:09

Câu 2: 

A không chia hết cho 2 vì 3105 không chia hết cho 2

A chia hết cho 3 vì cả 3 số đều chia hết cho 3

A chia hết cho 5 thì cả 3 số đều chia hết cho 5

A không chia hết cho 9 vì 150 không chia hết cho 9

Câu 3: 

a: Là hợp số

b: Là hơp số

nguyễn hà trang
Xem chi tiết
Lovely Sweetheart Prince...
21 tháng 6 2016 lúc 8:20

1. Tập hợp B không có phần tử nào

2. Không thể nói A là tập hợp rỗng bởi vì A có một phần tử là 0

3. a, \(\in\)     

 b, \(\notin\)

c, =

k cho mình nha Trang!

Nguyễn Hoàng Tiến
21 tháng 6 2016 lúc 8:17

Ko cần làm ông đc áo rồi ông hack tiếp làm gì nưa hahaha 

TFboys_Karry
21 tháng 6 2016 lúc 8:19

1) \(B=\left\{5,1;5,2;5,3;5,4;5,5;5,6;5,7;5,8;5,9\right\}\)

2) A ko thể nói là tập hợp rỗng

3) a) thuộc B) ko thuộc c) ko thuộc