Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:52

Các bước sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi bằng công nghệ sinh học:

- Bước 1: Tạo kháng nguyên.

- Bước 2: Giải phóng và phân lập kháng nguyên.

- Bước 3: Thanh lọc.

- Bước 4: Bổ sung các thành phần khác.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:52

Công nghệ sinh học đã được ứng dụng một cách rộng rãi trong phòng, trị bệnh vật nuôi.

Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là tăng năng suất, tạo ra giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 13:12

Tham khảo:
Công nghệ vaccine tái tổ hợp
Kĩ thuật tạo giống virus trao đổi gene
Sử dụng virus mang hay virus vector

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 11 2023 lúc 20:43

Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi:

Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi.

- Ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 13:14

Tham khảo:
Công nghệ sinh học đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành chăn nuôi trong việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi.
Dưới đây là một số lợi ích chính của công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi:
- Tăng hiệu quả sản xuất: Công nghệ sinh học có thể giúp cải thiện khả năng miễn dịch của vật nuôi, giảm tốn kém trong việc sử dụng kháng sinh và thuốc trừ sâu, giúp vật nuôi tăng cường sức đề kháng, tăng trọng nhanh hơn và tăng hiệu suất sản xuất.
-  Giảm chi phí: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giảm thiểu chi phí dùng thuốc và kháng sinh, giảm thiểu tỷ lệ tử vong và bệnh tật, làm giảm thiểu chi phí đào tạo nhân viên.
- Tăng tính bền vững: Việc áp dụng công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi giúp tạo ra môi trường nuôi trồng bền vững, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên tự nhiên.
-  Đảm bảo an toàn thực phẩm: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giúp đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu trong chăn nuôi.
-  Nâng cao chất lượng sản phẩm: Công nghệ sinh học có thể giúp tăng chất lượng thịt, sữa và trứng với các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe con người.

Trương Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
27 tháng 5 2022 lúc 9:05

Tham khảo:

1. giống vật nuôi là gì? vai trò của giống

- Giống vật nuôi là : sản phẩm do con người tạo ra , mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau , có năng suất và sản lượng như nhau , có tính di truyền ổn định , có số lượng cá thể nhất định

- Vai trò :

+ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi : trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau

+ Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi : Giống vật nuôi mà không được chọn lọc và chăm sóc thì sẽ cho chất lượng sản phẩm không đúng như ban đầu đã đề xuất

- Điều kiện để được công nhận là 1 giống vật nuôi là :

+ Có chung nguồn gốc

+ Đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau

+ Có tính di truyền ổn định

+ Đạt đến một số lượng cá thể nhất định

+ Có địa bàn phân bố rộng rãi

2. Chọn phối là gì? phương pháp chọn phối

 *Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối. Chọn phối để các đặc tính tốt của bố mẹ được di truyền cho con cái, nhằm tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi. 
*Chọn phối cùng giống
Ghép lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ
Ghép gà trống Lơgo với  gà mái Lơgo.
*Chọn phối khác giống
Ghép lợn đực Đại bạch với lợn cái Móng Cái
Ghép gà trống Rốt với gà mái Ri.

3. thức ăn vật nuôi là gì? cách sản xuất thức ăn cho vật nuôi

Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học, công nghệ sinh học … mà vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm. Đồng thời đảm bảo cho vật nuôi khoẻ mạnh, sinh trưởng, sinh sản và sản xuất bình thường trong một thời gian dài.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2017 lúc 17:18

Chọn A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 12:39

Tham khảo:
Để phòng tránh các bệnh nguy hiểm, giúp con vật phát triển tốt hơn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 0:53

Tham khảo:
Công nghệ cao được ứng dụng trong bảo quản và chế biến thức ăn chăn nuôi để tăng hiệu quả sản xuất, giảm lãng phí và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Một số công nghệ cao đã được ứng dụng: Công nghệ enzyme ; Công nghệ lên men