Bản thân em có phù hợp với các ngành nghề trong chăn nuôi công nghệ cao không? Vì sao?
Liên hệ với bản thân và cho biết em có phù hợp với các ngành nghề trong chăn nuôi không? Vì sao?
- Em cảm thấy mình phù hợp với ngành chăn nuôi.
- Giải thích:
+ Có sức khỏe tốt, chăm chỉ, chịu khó và trách nhiệ trong công việc.
+ Có kiến thức, kĩ năng cơ bản về chăn nuôi.
+ Tuân thủ an toàn lao động, có ý thức bảo vệ môi trường.
+ Tình huống 1: Hồng yêu thích học ngành công nghệ thông tin. Tuy nhiên, bố mẹ muốn Hồng theo nghề truyền thống của gia đình.
+ Tình huống 2: Hoàng băn khoăn không biết nên chọn nghề nào để phù hợp với bản thân vì hiện tại Hoàng chưa thấy bản thân thực sự yêu thích công việc nào hay có sở trường gì.
+ Tình huống 3: Tâm được nhóm bạn thân rủ thi vào ngành báo chí. Tâm thấy mình không phù hợp với ngành này nhưng lại muốn học cùng các bạn.
Tình huống 1: Hồng cứ theo cả 2 định hướng, đôi khi cái mình thích chưa chắc là cái mình giỏi, và đôi khi định hướng gia đình chưa phải cái mình thích nhưng nó lại phù hợp. Cứ phải có thời gian để xác định chắc chắn được, và cuối cùng đấu tranh cho điều phù hợp.
Tình huống 2: Hoàng nên tham gia nhiều buổi workshop, nhiều ý kiến từ mọi người, tự tìm hiểu và tìm các cơ hội làm thực tế, sẽ biết mình thích gì, có gì, phù hợp gì.
Tình huống 3: Nếu không hợp mà chạy theo số đông để học thì sớm muộn gì cũng bỏ. Bởi lẽ đó, Tâm nên kiên quyết với sở thích của mình, đừng chạy theo số đông.
Từ các công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, em hãy đánh giá sự phù hợp của bản thân với một trong những ngành nghề đó.
- Nghề: kĩ sư thiết kế kĩ thuật
- Em tự đánh giá bản thân em không phù hợp với nghề này vì em không giỏi về lĩnh vực này: kĩ thuật, lắp ráp, tin học
Tuy nhiên, nếu có thể, em vẫn muốn thử sức.
Theo em, kiểu chuồng hở trong chăn nuôi lợn phù hợp với quy mô chăn nuôi hộ gia đình hay chăn nuôi công nghiệp? Vì sao?
Theo em, kiểu chuồng hở trong chăn nuôi lợn phù hợp với quy mô chăn nuôi hộ gia đình vì khó kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi, vật nuôi chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện thời tiết tự nhiên, khó đảm bảo an toàn sinh học.
Thời gian trước đây, vật nuôi đặc sản chưa được nuôi nhiều do năng suất chăn nuôi thấp. Nhưng vài năm trở lại đây, nhiều người đã thay thế việc chăn nuôi các vật nuôi phổ biến, đạt năng suất cao sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản. Không phải ai cũng thành công ngay từ đầu nhưng họ đều quyết tâm theo đuổi việc chăn nuôi vật nuôi đặc sản như nuôi gà Đông Tảo, lợn Mường...
Qua nội dung em đã đọc trong bài học kết hợp với kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết lí do vì sao họ lại chuyể sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản và quyết tâm thực hiện công việc này.
Họ chuyển sang vật nuôi đặc sản vì:
-Vật nuôi dễ nuôi, bán được giá cao, chi phi chăn nuôi thấp.
Họ quyết tâm thực hiện công việc này vì:
- Công việc này có nhiều lợi ích có thể giúp cho nhu cầu của họ.
Đề xuất một số ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi và bảo vệ môi trường phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở địa phương em.
Đề xuất một số ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi và bảo vệ môi trường phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở địa phương:
- Ứng dụng công nghệ cao bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo đàn bò.
- Ứng dụng mô hình khoa học kỹ thuật như chuồng nuôi khép kín, có hệ thống làm mát về mùa hè, sưởi ấm về mùa đông, hệ thống quạt thông gió, xử lý chất thả,...
- Ứng dụng công nghệ cao với phương pháp nuôi gà bằng dược liệu.
Bản thân em có những phẩm chất và năng khiếu nào phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí?
Học sinh tự xem xét bản thân có phẩm chất và năng lực nào trong các phẩm chất và năng lực sau:
Phẩm chất:
- Có tính kiên trì, óc quan sát tốt, tỉ mỉ, cẩn thận để thực hiện những công việc yêu cầu độ chỉnh xác cao.
- Yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới; yêu thích và có năng khiếu trong việc chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí.
- Có sức khỏe tốt, thị giác và thính giác tốt, không bị dị ứng với dầu mỡ bôi trơn động cơ.
Năng lực:
- Có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ, điều kiện làm việc theo vị trí việc làm.
- Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, thích nghi tốt với môi trường và điều kiện làm việc.
- Ngoài các năng lực chung trên, mỗi ngành nghề có những yêu cầu riêng như:
* Đối với kĩ sư cơ khí. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí.
* Đối với kĩ thuật viên cơ khí: Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,... máy móc và thiết bị cơ khí.
* Đối với thợ cơ khí: Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao.
Tham khảo
Bản thân em có những phẩm chất và năng khiếu phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí là:
* Phẩm chất:
- Có tính kiên trì, óc quan sát tốt; tỉ mỉ, cẩn thận.
- Yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới; yêu thích và có năng khiếu trong việc chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí.
- Có sức khỏe tốt.
* Năng khiếu: Kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, thích nghi tốt với môi trường và điều kiện làm việc.
Em có phù hợp với ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện không? Vì sao?
Tham khảo
Em thấy mình có phù hợp với ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện. Vì em có những năng lực và phẩm chất của người làm việc trong lĩnh vực điện như:
- Phẩm chất:
+ Nhanh nhẹn, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, tập trung.
+ Trung thực, trách nhiệm, yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới.
+ Có sức khỏe tốt và không sợ độ cao.
- Năng lực:
+ Có chuyên môn
+ Có kĩ năng làm việc nhóm, thích nghi với môi trường và điều kiện làm việc.
Em không phù hợp bởi vì lĩnh vực kỹ thuật điện là một lĩnh vực rất nguy hiểm và đòi hỏi trình độ chuyên môn rất cao
Chăn nuôi công nghệ cao được ứng dụng cho đối tượng vật nuôi nào? Theo em, các trang trại chăn nuôi có nên áp dụng mô hình chăn nuôi công nghệ cao không?
Chăn nuôi công nghệ cao được ứng dụng trong chăn nuôi tập trung cho chăn nuôi tập trung công nghiệp, quy mô lớn
Các trăn chại chăn nuôi nên áp dụng mô hình chăn nuôi công nghệ cao bởi vì nó có được sự thuận tiện trong quản lí và chăn nuôi