Lựa chọn thái độ, hành vi thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ
Việc tác giả lựa chọn trật tự từ trong câu “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn” nhằm thể hiện điều gì? A. Các trạng thái tâm tư, tình cảm, hành động của chị Dậu. B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu. C. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm. D. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.
Việc tác giả lựa chọn trật tự từ trong câu “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn” nhằm thể hiện điều gì?
A. Các trạng thái tâm tư, tình cảm, hành động của chị Dậu.
B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu.
C. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.
D. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.
B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu
Để thể hiện thái độ trên, tác giả đã lựa chọn sự việc nào?
A. Một bữa ăn thường nhật trong gia đình.
B. Cách thức chuẩn bị cho bữa ăn.
C. Những lời nói trong bữa ăn.
D. Những động tác diễn ra cuối bữa ăn.
Chỉ ra hành vi thể hiện sự hợp tác với thầy cô trong các bức tranh sau và giải thích sự lựa chọn của em.
- Học sinh mô tả các bức tranh theo quan sát:
Tranh 1: Xây dựng bài bằng cách phát biểu trong lớp học cùng thầy cô.
Tranh 2: Nói chuyện riêng trong giờ học.
Tranh 3: Quay cóp bài kiểm tra.
Tranh 4: Múa phụ họa hỗ trợ cô giáo hát.
- Hành vi thể hiện sự hợp tác với thầy cô thể hiện ở tranh 1 và 4. Những hành động đó thể hiện sự tôn trọng, ủng hộ và giúp đỡ thầy cô.
Thực hiện những việc làm thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn tại nơi em đang sinh sống.
- Hỏi thăm bạn bè bị ốm đau
- Quyên góp áo,quần,tiền cho những bạn có hoàn cảnh khó khăn
- Động viên, chia sẻ, cảm thông
.....
Để nhận được sự đoàn kết, giúp đỡ và hỗ trợ của những người xung quanh, chúng ta cần phải có những thái độ, hành vi nào sau đây ?
1. Sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ người khác nếu thấy có lợi cho bản thân.
2. Ngăn chặn và phê phán những hành vi gây mất đoàn kết, chia rẽ tập thể.
3. Cố gắng làm tất cả những công việc mà người khác nhờ.
4. Tích cực hợp tác với các bạn trong tổ, trong lớp và những người xung quanh.
5. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
6. Tránh không phê phán những hành vi tiêu cực xung quanh mình.
7. Sẵn sàng giúp đỡ người khác trong khả năng cho phép.
Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu
Câu hỏi:
a. Em hãy nhận xét việc làm của các bạn trong tranh.
b. Em có sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, phù hợp với khả năng của mình không? Vì sao?
c. Hãy kể thêm những hành động khác thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người góp khó khăn mà em biết.
a. Việc làm của các bạn trong tranh:
- Ở tranh 1,2,3,4,6, các bạn nhỏ đã thể hiện được sự thông cảm và có ý muốn giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn
. - Ở tranh 5: Bạn nhỏ đã chưa biết thông cảm, chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn, đáng thương của các em nhỏ trong trại trẻ tình thương.
b. Em sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, phù hợp với khả năng của mình Vì:
- Những người đó, họ rất cần được giúp đỡ và khi nhận được sự giúp đỡ từ người khác, họ sẽ cảm thấy tin tưởng vào cuộc sống hơn, sống tích cực hơn.
- Ai cũng có lúc gặp khó khăn, lúc nào mình có khả năng giúp được họ thì cứ giúp, vì biết đâu cũng sẽ có lúc mình cũng gặp khó khăn, cần đuọc giúp đỡ như họ.
c. Kể thêm những hành động khác thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người góp khó khăn mà em biết:
- Ở trường em, vào dịp khai giảng năm học mới, nhà trường đã tặng cho những học sinh nghèo vượt khó mỗi bạn một bộ áo quần mới, một chiếc cặp sách mới để tới trường.
- Bạn Vân là một học sinh nghèo, tuy nhà xa trường nhưng không có xe đạp để đi học. Thấy vậy, bạn Hiếu ngày nào cũng đi xe đạp qua nhà chở Vân cùng đến trường.
Hãy lựa chọn những hành vi sau thể hiện vi phạm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc?
A. Cản trở việc đăng kí nghĩa vụ quân sự, gọi nhập ngũ.
B. Khuyên bạn bè tham gia thực hiện các phong trào địa phương.
C. Tổ chức, vận động với bạn bè tham gia thực hiện tập quân sự.
D. Báo cáo với giáo viên những hành vi kỉ luật sai trái của bạn khác.
Chia sẻ với bạn những việc em đã và sẽ làm thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
Em đã quyên góp tiền, sách vở, áo quần cho các bạn vùng cao vùng xa
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Nhiều người chúng ta từ lâu đã quen đối phó với cuộc sống và hoàn cảnh thay vì hãy hành động. Chúng ta để thái độ người khác chi phối cảm nhận của mình về bản thân. Để có sự lựa chọn hành động một cách kín đáo thay vì đối phó, chúng ta cần có sự suy nghĩ chín chắn. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về bản thân, cam kết giữ vững lập trường thay vì sự phụ thuộcvào ý kiến người khác là điều góp phần thiết lập nên cái nhìn tổng quát về bản chất của mỗi cá nhân. Đối với nhiều người đây là một bước tiến vĩ đại.
Khi quyết định chịu trách nhiệm về bản thân và cố gắng kiểm soát mọi hành động và cảm xúc cho phù hợp với từng hoàn cảnh, chúng ta đã tạo tiền đề cho việc hình thành những mối quan hệ tốt đẹp. Nhiều người tỏ ra không thích “sự độc lập” mà chúng ta lựa chọn, bởi điều đó đồng nghĩa với việc họ không còn có khả năng kiểm soát hành động của chúng ta nữa. Việc giải phóng bản thân khỏi sự kiểm soát của người khác có lợi cho cả hai bên. Mỗi lần áp dụng cách cư xử này, bạn sẽ cảm nhận được nguồn sức mạnh tiềm ẩn mà bạn chưa từng biết mình đang sở hữu.
Hành động thay vì đối phó không chỉ hữu ích trong những cuộc chạm trán gay go. Và việc tự giác chịu trách nhiệm về hành vi của mình là một yêu cầu quan trọng.”
(Khi thay đổi thế giới sẽ đổi thay - Karen Casey,NXB Tổng hợp TP. HCM, 2010, tr.72)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác đinh phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, tại sao “Nhiều người tỏ ra không thích “sự độc lập” mà chúng ta lựa chọn”?
Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về ý kiến:“Việc giải phóng bản thân khỏi sự kiểm soát của người khác có lợi cho cả hai bên”?
Câu 4. Từ đoạn trích trên, anh/chị rút ra những bài học gì về lẽ sống?
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết của việc tự giác chịu trách nhiệm về hành vi đối với bản thân của mỗi người trong cuộc sống.
Câu 2 (5.0 điểm)
Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.
Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp.
Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc của dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trong tuyên bố với thế giới rằng:
Nước việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữa vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Trích Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB GD Việt Nam, 2018, tr.41)
Phân tích đoạn văn trên. Từ đó nhận xét tầm vóc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đoạn trích.
-------------------- HẾT --------------------