Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Min Hae
Xem chi tiết
Anime Tổng Hợp
19 tháng 2 2020 lúc 10:39

Hình bạn tự vẽ nhé

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta AHB\)vuông tại H ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)(1)

Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta HAC\)vuông tại H ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AC^2-CH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)(ĐCCM)

b) Áp dụng định lý Pytago vào\(\Delta ABC\) vuông tại A ta được:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)\(=\left(AH^2+CH^2\right)+\left(AH^2+BH^2\right)=2AH^2+CH^2+BH^2\)(ĐCCM)

Khách vãng lai đã xóa
Biciel
Xem chi tiết
Doãn Minh Cường
31 tháng 1 2018 lúc 10:42

Áp dụng định lí Pitago cho 3 tam giác vuông ABH,ACH,ABC ta có:

                                                \(AH^2+BH^2=AB^2\)

                                               \(AH^2+CH^2=AC^2\)

                                              \(AB^2+AC^2=BC^2\)

Cộng theo vế ba đẳng thức trên và rút gọn ta được    \(2AH^2+BH^2+CH^2=BC^2\).

Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 13:31

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=CH^2+AH^2\)

hay \(CH^2=AC^2-AH^2\)

Ta có: \(AB^2+CH^2=AH^2+BH^2+AC^2-AH^2\)

nên \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)(đpcm)

DỐT
Xem chi tiết
hoàng dương
Xem chi tiết
Nyatmax
18 tháng 12 2019 lúc 18:58

không biết vẽ hình trên đây :)

Theo Pythagore

\(\hept{\begin{cases}AB^2+AC^2=BC^2\\AB^2=AH^2+BH^2\\AC^2=AH^2+CH^2\end{cases}\Rightarrow BC^2=\left(AH^2+BH^2\right)+\left(AH^2+CH^2\right)=2AH^2+BH^2+CH^2}\)

Khách vãng lai đã xóa
hihi
10 tháng 3 2020 lúc 22:26

Nyatmax

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Hiếu
15 tháng 2 2018 lúc 14:41

a, Ta có góc BAC=BAH ( vì cùng phụ với góc ABH )

b, => Cần chứng minh \(AB^2-BH^2=AC^2-CH^2\) (1)

Theo định lý Py-ta-go : 

Trong tam giác vuông AHB có : \(AB^2-BH^2=AH^2\)


Trong tam giác vuông AHC có : \(AC^2-HC^2=AH^2\)

=> VT= VP => (1) đúng đpcm

Khách vãng lai
15 tháng 2 2018 lúc 14:55

a) Góc bằng \(\widehat{C}\) là \(\widehat{BAH}\)

b) Xét 

nguyễn thị thảo nguyên
27 tháng 2 2020 lúc 13:32

Sorry, bạn tự vẽ hình nha.......vì mk ko bt cách vẽ ở trên này.......

a. Ta có:  \(\widehat{B}+\widehat{C}=90\text{ \text{đ}ộ}\)\(\widehat{B}+\widehat{C}=90\text{ độ}\)

                    \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90\text{ đ}\text{ộ}\)

=> \(\widehat{C}=\widehat{BAH}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
trần thảo my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 18:58

a: ΔABC cân tại A 

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

b: BH=CH=6/2=3cm

AH=căn 5^2-3^2=4cm

c: Xét ΔABC có

AH là trung tuyến

G là trọng tâm

=>A,G,H thẳng hàng

d: Xét ΔABG và ΔACG có

AB=AC

góc BAG=góc CAG

AG chung

=>ΔABG=ΔACG

=>góc ABG=góc ACG

Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết