Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:27

1) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔEAD vuông tại A có 

AB=AD(gt)

AC=AE(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔEAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BC=DE(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:29

2) Xét ΔABD có AB=AD(gt)

nên ΔABD cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên ΔABD vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Lý Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 10:27

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1.  a) Vì tam giác ABC cân tại A  =>B=ACD  Mà ACD=ECN(đối đỉnh)  =>B=ECN  Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)  Mà AC=IC  =>AB=IC  Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:  AB=IC(c/m trên)  B=ECN(c/m trên)  BD=CE(gt)  =>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)  2.  Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:  BDM=CNE(=90 độ)  BD=CE(gt)  B=ECN(c/m trên)  =>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)  =>BM=CN(2 cạnh tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Yến
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE
=>BC=DE
b: Xét ΔABD vuông tại A có AB=AD

nên ΔABD vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔAEC vuông tại A có AE=AC

nên ΔAEC vuông cân tại A

=>\(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//CE
 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2018 lúc 2:46

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Do tam giác ABC cân tại A nên ∠ABC = ∠ACB (1)

Lại có; ∠ABC + ∠ABD = 180º ( hai góc kề bù) (2)

∠ACB + ∠ACE = 180º ( hai góc kề bù) (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra: ∠ABD = ∠ACE

+) Xét ΔABD và ΔACE có:

∠DAB = ∠EAC ( giả thiết)

AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A)

∠ABD = ∠ACE ( chứng minh trên )

⇒ ΔABD = ΔACE (g.c.g)

⇒ BD = CE ( hai cạnh tương ứng)..

Dang Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2022 lúc 21:51

DE=DB+BC+CE

nên DE=AB+AC+BC

Minh Hiếu
10 tháng 2 2022 lúc 21:56

Vì tam giác ABC cân tại A

⇒ \(AB=AC\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}BD=AB\\AC=CE\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=AC=BD=CE\)

Ta có:

\(DE=BD+BC+CE\)

\(=AB+AC+BC\)(đpcm)

Đỗ Huy
10 tháng 2 2022 lúc 22:31

Ta có: DE=DB+BC+CE mà AB=BD,AC=CE nên DE=AB+AC+BC(cùng cộng vs BC)

도안Hailey
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 2 2022 lúc 12:31

Ta có:\(DE=BD+BC+CE=AB+BC+AC\)

Kudo Shinichi
11 tháng 2 2022 lúc 12:51

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2018 lúc 4:02

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vì ΔABC cân tại A nên∠(ABC) =∠(ACB) (tính chất tam giác cân)

Ta có: ∠(ABC) +∠(ABD) =180o(hai góc kề bù)

∠(ACB) +∠(ACE) =180o(hai góc kề bù)

Suy ra: ∠(ABD) =∠(ACE)

Xét ΔABD và ΔACE, ta có:

AB = AC (gt)

∠(ABD) =∠(ACE) (chứng minh trên)

BD=CE (gt)

Suy ra: ΔABD= ΔACE (c.g.c)

⇒∠D =∠E (hai góc tương ứng)

Xét hai tam giác vuông ΔBHD và ΔCKE, ta có:

∠(BHD) =∠(CKE) = 90º

BD=CE (gt)

∠D =∠E (chứng minh trên)

Suy ra: ΔBHD= ΔCKE (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra: BH = CK (hai cạnh tương ứng)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 5:21

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔABH và ΔACK, ta có:

AB = AC (gt)

∠(AHB) =∠(AKC) =90o

BH=CK ( chứng minh trên)

Suy ra: ΔABH= ΔACK (cạnh huyền– cạnh góc vuông)

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 11 2016 lúc 9:47

A B C D E M 1 2 1 2

Giải:
a) Vì \(\Delta ABC\) có AB = AC nên \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow180^o-\widehat{B_2}=180^o-\widehat{C_1}\)

hay \(\widehat{DBE}-\widehat{B_2}=\widehat{ECD}-\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\) (*)

Xét \(\Delta ABD,\Delta ACE\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\) ( theo (*) )

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\) ( cạnh t/ứng ) (đpcm)

b) Ta có: \(BM=MC\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BM+BD=MC+CE\)

\(\Rightarrow MD=ME\) (**)

Xét \(\Delta DAM,\Delta MAE\) có:
\(AD=AE\) ( theo phần a )

\(MD=ME\) ( theo (**) )

\(AM\): cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta MAE\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{MAE}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow AM\) là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\left(đpcm\right)\)

Vậy...

Trương Hồng Hạnh
27 tháng 11 2016 lúc 9:51

Ta có hình vẽ

A B C D E M a/ Ta có: \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\) (vì \(\Delta\)ABC cân) (*)

\(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{ABD}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{ACB}\)+\(\widehat{ACE}\)=1800 (kề bù) (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{ACE}\) (1)

Ta có: AB = AC (GT) (2)

BD = CE (GT) (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác ABD = tam giác ACE

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Xét tam giác AMD và tam giác AME có:

AD = AE (đã chứng minh ở câu a)

AM: cạnh chung

\(\begin{cases}BM=MC\\BD=CE\end{cases}\)\(\Rightarrow\) MB+BD=MC+CE \(\Rightarrow\)MD = ME

=> tam giác AMD = tam giác AME (c.c.c)

=> \(\widehat{DAM}\)=\(\widehat{EAM}\) (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác góc DAE (đpcm)

Aki Tsuki
27 tháng 11 2016 lúc 11:46

Ta có hình vẽ sau:

A D B C E M

a) Vì ΔABC cân

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{ABD}=180^o-\widehat{ABC}\) (kề bù)

\(\widehat{ACE}=180^o-\widehat{ACB}\) (kề bù)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (cm trên)

BD = CE (gt)

=> ΔABD = ΔACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Ta có: BM = CM (gt)

BD = CE (gt)

=> BM + BD = CM + CE

=> MD = ME (*)

Xét ΔAMD và ΔAME có:

AM: Cạnh chung

AD = AE (ý a)

MD = ME (*)

=> ΔAMD = ΔAME (c.c.c)

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\) ( 2 góc tương ứng)

=> AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\) (đpcm)