Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 22:04

Các hình 1, 2 gợi cho em biết thiên nhiên vùng Tây Nguyên mang nét hoang sơ, hùng vĩ của những cánh rừng lớn, trải dài tít tắp nhưng cũng rất đẹp và thơ mộng.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 23:10

Thiên nhiên Bắc Mỹ rất đa dạng, gồm cả đồng bằng, đồi núi, cao nguyên. Sông ngòi dày đặc, nhiều hồ. Khí hậu thay đổi từ đông sang tây, từ bắc xuống nam.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 10:48

Tham khảo

- Rừng có vai trò rất lớn đối với tự nhiên của vùng Tây Nguyên:

+ Rừng giữ đất, giữ nước, điều hoà khí hậu và hạn chế thiên tai.

+ Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật.

- Bên cạnh đó, rừng còn cung cấp gỗ, nguyên liệu, dược liệu cho đời sống và hoạt động sản xuất.

*Một số biện pháp bảo vệ rừng ở vùng Tây Nguyên

- Ngăn chặn tình trạng phá rừng;

- Khai thác rừng hợp lí;

- Giao đất, giao rừng cho người dân chăm sóc, bảo vệ:…

Phạm Như Triêu Hà
Xem chi tiết
minhhieu
19 tháng 4 2022 lúc 21:23

tài nhuyên thiên nhiên rất quan trọng đối vs con người vì ; cung cấp thức ăn ,ô -xy ,thức ăn ,đồ dùng thương ngày ,nươc

Nguyễn Thị Khánh Ly
20 tháng 4 2022 lúc 15:15

Tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kê thì ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước của chúng ta và theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm trọng.

Tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử dụng lãng phí. Tài nguyên đất thì cũng đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày một tăng.

Nguyễn Thị Khánh Ly
20 tháng 4 2022 lúc 15:16

Tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kê thì ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước của chúng ta và theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm trọng.

Tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử dụng lãng phí. Tài nguyên đất thì cũng đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày một tăng.

Thuỳ Dương
Xem chi tiết
~Kẻ xa lạ~
8 tháng 3 2023 lúc 20:38

Thiên nhiên Tây Ninh rất đẹp, giữ nguyên được vẻ hoang sơ và bình dị vốn có của nó. Thiên nhiên nơi đây ta còn nhận thấy được giá trị rất lớn mà nó mang lại, có giá trị về đa dạng sinh học cao nên tiềm năng phát triển thiên nhiên nơi đây là rất lớn. Tây Ninh nổi tiếng với cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, hào hùng hết sức nên thơ hữu tình khi ngắm nhìn những vật ấy.

Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
2 tháng 5 2023 lúc 21:07

Tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kê thì ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước của chúng ta và theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm trọng.

Tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử dụng lãng phí. Tài nguyên đất thì cũng đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày một tăng.

dang binh minh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 22:41

Tham khảo!

Chia sẻ hiểu biết của em:

+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi sinh sống của một số dân tộc như: Mường, Thái, Dao, Mông, Tày, Nùng, Kinh,... Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt và trang phục truyền thống riêng, tạo nên sự đa dạng về văn hoá của vùng.

+ Hoạt động kinh tế của yếu của cư dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: trồng lúa trên ruộng bậc thang; trồng cây ăn quả, cây dược liệu; khai thác khoáng sản và phát triển du lịch.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 4 2019 lúc 5:28

- Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây biểu hiện rõ nhất là sự phân hoá đại địa hình: vùng biển thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.

- Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có sự khác nhau giữa các vùng do độ cao, do hướng các dãy núi với sự tác động của các luồng gió Đông Bắc, Tây Nam, biểu hiện ở sự phân hoá thiên nhiên giữa đông và tây Bắc Bộ, giữa đông và tây Trường Sơn.

- Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên.

Giữa hình thái đồng bằng với hình thể đồi núi phía Tây và vùng thềm lục địa phía Đông có mối quan hệ chặt chẽ:

   + Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông cửu Long, đồi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng.

   + Dải đồng bằng ven biển từ Móng Cái đến Hải Phòng và từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành nhũng đồng bằng nhỏ, chỉ rộng hơn ở một vài đồng bằng bồi tụ phù sa của các sông Mã, sông Thu Bổn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đổi núi phía tây ở dải đồng bằng hẹp ngang này.

   + Vùng thềm lục địa có hình dạng mở rộng hai đầu và thắt hẹp lại ở dọc miền Trung