Có thể thu được bao nhiêu phân tử nước từ 16 gam khí oxi và 16g khí hidro?
Có thể điều chế bao nhiêu gam axit sunfuric khi cho 240g SO4 tác dụng với nước?
Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lít khí hidro và 1,68 khí oxi (đktc) tính khối lượng nước và thể tích nước ( trạng thái lỏng ) thu được?
Để có một dung dịch chứa 16g NaOH thì cần bao nhiêu gam Na2O cho vào nước?
a)
SO3 + H2O $\to$ H2SO4
n H2SO4 = n SO3 = 240/80 = 3(mol)
m H2SO4 = 3.98 = 294(gam)
b)
2H2 + O2 $\xrightarrow{t^o}$ 2H2O
V H2 / 2 = 0,56 < V O2 = 1,68 nên O2 dư
n H2O = n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)
m H2O = 0,05.18 = 0,9(gam)
V H2O = m/D = 0,9/1 = 0,9(ml)
c)
n NaOH = 16/40 = 0,4(mol)
Na2O + H2O $\to$ 2NaOH
n Na2O = 1/2 n NaOH = 0,2(mol)
m Na2O = 0,2.62 = 12,4(gam)
a)Ta có PT:SO4+H2O=H2SO4
Theo bài ra t có nSO4=240:96=2,5
Mà nSo4=nH2So4=2,5 mol
suy ra:mH2So4=2,5.98=245g
ta có PT 2H2+O2=2H2O
nH2=1,12:22,4=0,05MOL
nO2=1,68:22.4=0,075mol
theo pt ta có 0,05:2<0,075:1
suy ra H2 hết,O2 dư.
theo PT ta có:nH2O=nH2=0,05mol
suy ra VH2O=.....
mH2O=.....
Cho khí Hidro qua ống nghiệm có chứa 16g CuO đun nóng, sau khi phản ứng thấy thu được Cu và H2O
a) Tính khối lượng Cu thu được
b) Tính thể tích H2 (đo ở đktc) tham gia phản ứng CuO
c) Với lượng khí H2 trên có thể bị đốt cháy trong bao nhiêu lít khí Oxi
a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,2--->0,2---->0,2
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
0,2--->0,1
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
a: CuO+H2->Cu+H2O
0,2 0,2 0,2 0,2
mCu=0,2*64=12,8(g)
b: V=0,2*22,4=4,48(lít)
đốt cháy 16g kim loại đồng trong khí oxi
a) viết phương trình phản ứng
b) tính thể tích oxi cần dùng ( đktc)
c) để có được lượng khí oxi ở trên, cần nhiệt phân bao nhiêu gam KMnO4
a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{Cu}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,25.158=39,5\left(g\right)\)
Câu hỏi : Cho 5,6 lít nước hidro tác dụng với 3,2g khíc Oxi tạo ra nước
a) Viết phương trình hóa học
b) Khí Oxi và khí hidro ,chất nào dư sau phân tử tính thể tích khí dư.Biết thể tích các khí đo ở đktc
c) Tính Khối lượng nước thu được bằng 2 cách?
d) Tính thể tích ko khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên biết thể tích oxi bằng 1/5 thể tích ko khí>?
- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro
a) 2H2 +O2 -->2H2O
b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)
nO2=3,2/16=0,2(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)
=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2
theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)
nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)
=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)
c)
C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)
=>mH2O=0,25.18=4,5(g)
C2: mH2=0,25.2=0,5(g)
mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mH2O=4 +0,5=4,5(g)
d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)
=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)
mik sửa lại:
nO2=3,2/32=0,1(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)
=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2
theo PTHH :
nH2=2nO2=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)
=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)
c) C1:
theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)
=>mH2O=0,2.18=3,6(g)
C2: mH2=0,2.2=0,4(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)
d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)
=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)
Đốt cháy 8,96 lít khí hidro (đktc).a. Tính thể tích không khí cần dùng, biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí (đktc) b. Cũng với lượng hidro đó nếu cho phản ứng hoàn toàn với bột CuO đun nóng thì thu được bao nhiêu gam nước
a)\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
0,4 0,2 0,4
\(V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot4,48=22,4l\)
b)\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,4 0,4
\(m_{H_2O}=0,4\cdot18=7,2g\)
Đề 17:
1) Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 2,5 phân tử khối của phân tử oxi, X là nguyên tố nào?
2) Thêm 5 đvC cho khối lượng nguyên tử của nguyên tố X để nguyên tử khối của nó bằng hai lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào ?
3) Khi phân hủy hoàn toàn 2,45g Kaluclorat ( KClO3) thu được 9,6g khí oxi và Kaliclorua ( KCl)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Khối lượng của kaluclorua thu được là bao nhiêu ?
4) Cho CTHH: MgCl2, H2O, Ba2O, KOH, CO3. Hãy chỉ ra công thức hóa học viết sau và sửa lại cho đúng.
5) Hãy cho biết 48g khí oxi có:
a) Bao nhiêu mol khí oxi?
b) Thể tích là bao nhiêu lít ( đktc) ?
c) có bao nhiêu phân tử hidro?
7) Cho sơ đồ phản ứng sai:
Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
a) lập Phương trình hóa học trên.
b) cho 16g Fe2O3 tham gia phản ứng. Tính thể tích khi H2 ( đktc) cần dung cho phản ứng trên và khối lượng Sắt tạo thành sau phản ứng.
Điện phân 1 lượng nước thu được khí hidro và oxi, nếu dùng lượng khí hiddro thu được để khử sắt(III)oxit thu được 16,8g sắt.Hỏi phải điện phân bao nhiêu lít nước,biết DH2OH2O=1g/ml?
1. Hãy cho biết 33,6 lít khí oxi (đktc) a) Có bao nhiêu mol oxi? b) Có bao nhiêu phân tử khí oxi? c) Có khối lượng bao nhiêu gam? 2. Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3,2 g khí oxi. 3. Tính thể tích (ở đktc) của hỗn hợp gồm: 0,25 mol SO2; 1,5 mol CO2; 0,75 mol O2; 0,5 mol H2.
1)
a) \(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
b) Số phân tử oxi = 1,5.6.1023 = 9.1023
c) \(m_{O_2}=1,5.32=48\left(g\right)\)
2) \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
=> Số mol N2 cần lấy = 0,1.4 = 0,4 (mol)
=> mN2 = 0,4.28 = 11,2(g)
3)
nhh = 0,25 + 1,5 + 0,75 + 0,5 = 3 (mol)
=> Vhh = 3.22,4 = 67,2 (l)
hoà tan hoàn toàn 12 gam canxi với nước thu được bazo canxi hidroxit và khí hidro a) Tính thể tích chất khí thu được (đktc)? b) tính khối lượng bazo thu được sau phản ứng? c) đem toàn bộ chất khí thu được tác dụng với 8,4 gam sắt từ oxi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
a, \(n_{Ca}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.74=22,2\left(g\right)\)
c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{8,4}{232}=\dfrac{21}{580}\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{21}{580}}{1}< \dfrac{0,3}{4}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{63}{580}\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Fe}=\dfrac{63}{580}.56=\dfrac{882}{145}\left(g\right)\)