Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên AC, AB. CMR:
a,`AH^3 = BC.AM.AN`
b,`AH^2 = AN.NB+AM.MC`
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên AC, AB. CMR:
a,`AH^3 = BC.AM.AN`
b,`AH^2 = AN.NB+AM.MC`
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC . Chứng minh rằng :
a) AM.AB=AN.AC
b) MB/NC=(AB/AC)^3
c) BC.MB.NC=AH^3
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao Ah biết AB=12cm, AC=9cm tính Ah gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên Ab và AC tính diện tích tứ giác BMNC.
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
hay AH=7,2(cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) có đường cao AH. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC.
Chứng minh AB^2/AC^2=BM/AM
Xét ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao
nên BH^2=BM*BA; AH^2=AM*AB
=>BM=BH^2/BA; MA=AH^2/AB
BM/MA=BH^2/BA:AH^2/AB
\(=\dfrac{BH^2}{AH^2}=\dfrac{BH^2}{BH\cdot HC}=\dfrac{BH}{HC}\)
\(=\dfrac{AB^2}{BC}:\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. GọiD,E lần lượt là hình chiếu của H lên AB,AC. Biết BC=a ,AC=b ,AB =c ,AH=h ,BD=x ,CE=y
CMR:a) a^2x=c^3 ; a^2y=b^2
b) axy=b^2
ai lm đc bài này ko
Chứng minh số sau chia hết cho 6
b,a+17b
c,a-13b
ok nhé bn nào bt lm cmt nhé
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết AB=12, AC=9
a. Tính AH b. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC tính diện tích tứ giác BMNC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC.
a, AM.AB=AN.AC
b,BM/CN=AB^3/AC^3
a/
Xét tg vuông ABH
\(AH^2=AM.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
Xét tg vuông ACH có
\(AH^2=AN.AC\) (lý do như trên)
\(\Rightarrow AM.AB=AN.AC\)
b/
\(AN\perp AB;MH\perp AB\) => AN//MH
\(AM\perp AC;NH\perp AC\) => AM//NH
=> AMHN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một)
Mặt khác \(\widehat{A}=90^o\)
=> AMHN là HCN => AM=NH; AN=MH (cạnh đối HCN)
Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )
=> tg ABH đồng dạng với tg ACH
\(\Rightarrow\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\dfrac{S_{ABH}}{S_{ACH}}\) (hai tg đồng dạng, tỷ số 2 diện tích bằng bình phương tỷ số đồng dạng)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\dfrac{\dfrac{1}{2}.AB.MH}{\dfrac{1}{2}.AC.NH}\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{MH}{NH}\) lập phương 2 vế
\(\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{MH^2.MH}{NH^2.NH}\) (1)
Xét tg vuông ABH
\(MH^2=BM.AM\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ tử đỉnh góc vuông bằng tích giữa hai hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền) (2)
Xét tg vuông ACH, c/m tương tự
\(NH^2=CN.AN\) (3)
Thay (2) và (3) vào (1)
(1) \(\Leftrightarrow\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BM.AM.MH}{CN.AN.NH}\)
Mà AM = NH; AN = MH (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BM}{CN}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. M và N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Gọi E; F lần lượt là trung điểm của AH; HC. Giả sử AC = 2AB thì tam giác BHE vuông cân.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC.
C/M HB/HC=(AB/AC)2
Ta thấy 1 cặp tam giác đồng dạng quen thuộc là \(\Delta HAB~\Delta HCA\), từ đó suy ra \(\dfrac{S_{HAB}}{S_{HCA}}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\). Mà ta lại có \(\dfrac{S_{HAB}}{S_{HCA}}=\dfrac{HB}{HC}\) (2 tam giác có chung đường cao hạ từ A) nên suy ra đpcm.