Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?
A. Chiến tranh Punic
B. Chiến tranh nô lệ ở Đức
C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút
D. Chiến tranh Hannibal
Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?
A. Chiến tranh Punic
B. Chiến tranh nô lệ ở Đức
C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút
D. Chiến tranh Hannibal
Đáp án C
Khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73-71 TCN ở Rô-ma là minh chứng rõ nét về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây, khiến cho giới chủ nô phải kinh hoàng
Sự khác biệt cơ bản giữa chế độ nô lệ ở các quốc gia cổ đại phương Đông so với các quốc gia cổ đại phương Tây là
A. Chế độ nô lệ cổ điển
B. Chế độ nô lệ gia trưởng
C. Chế độ nô lệ da đen
D. Không tồn tại chế độ nô lệ
Đáp án B
- Chế độ nô lệ ở phương Đông là: chế độ nô lệ gia trưởng: là loại hình xã hội còn duy trì nhiều tàn dư của chế độ công xã thị tộc. Trong chế độ này, nô lệ không phải là lực lượng lao động chính, sản xuất ra của cải, hàng hóa cho chủ mà hầu hết làm công việc trong nhà. Về địa vị xã hội, họ tự do hơn so với nô lệ ở phương Tây.
- Chế độ nô lệ ở phương Tây là: chế độ nô lệ cổ điển: được đặc trưng bởi tính điển hình của phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. Trong loại hình xã hội này nô lệ chiếm số lượng đông đảo và là lực lượng lao động chủ yếu của xã hội. Họ bị đối xử tàn nhẫn, coi là “công cụ biết nói”
Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của “Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động?
Chiến tranh lạnh là một cuộc chiến không vũ khí nhưng luôn khiến thế giới trong tình trạng căng thẳng bởi các cuộc chạy đua vũ trang, các cuộc chiến. Thực chất của chiến tranh lạnh là sự đối đầu gay gắt của 2 Mĩ và Liên Xô (2 cực Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa).
A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
B. Mỹ đã thiết lập “Thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị thế giới.
C. Các cường quốc phải chi khoản tiền khổng lồ để chế tạo sản xuất vũ khí.
D. Nhân dân các nước châu Á, châu Phi, chịu bao khó khăn, đói nghèo và bệnh tật.
“Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh”. Đó là thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975)
Đáp án C
Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)
“Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh”. Đó là thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954).
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975).
Đáp án C
Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)
“Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh”. Đó là thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975)
Chọn đáp án C.
Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
A. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ
B. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
C. Đã ra đời được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân
Đáp án A
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào, Campuchia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
A. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
B. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
C. Đã ra đời được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Đáp án A
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào, Campuchia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
A. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
B. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển.
C. Đã ra đời được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Đáp án A
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào, Campuchia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài Châu Âu?
A. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
B. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh.
C. Cuộc vận động thống nhất nước Đức và I-ta-li-a.
D. Cải cách nông nô ở Nga và cuộc nội chiến ở Mỹ.
Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài Châu Âu?
A. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
B. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh.
C. Cuộc vận động thống nhất nước Đức và I-ta-li-a.
D. Cải cách nông nô ở Nga và cuộc nội chiến ở Mỹ.