Những câu hỏi liên quan
Funny Boy (Relax Sounds)
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2019 lúc 14:44

Chọn đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

* Chứng minh các tứ giác ABHF và BMFO nội tiếp.

- Từ giả thiết suy ra: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

=> H và F thuộc đường tròn đường kính AB (quỹ tích cung chứa góc)

Vậy tứ giác ABHF nội tiếp đường tròn đường kính AB

- Gọi M là trung điểm của BC (gt), suy ra: OM ⊥ BC

Khi đó: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Nên M, F thuộc đường tròn đường kính OB(quỹ tích cung chứa góc).

Vậy tứ giác BMOF nội tiếp đường tròn đường kính OB

* Chứng minh HE // BD.

Dễ chứng minh tứ giác ACEH nội tiếp đường tròn đường kính AC.

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Và chúng ở vị trí so le trong suy ra: HE // BD

Bình luận (0)
2moro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 22:08

a)

Xét (O) có

M là trung điểm của dây BC(gt)

nên OM\(\perp\)BC(Định lí đường kính vuông góc với dây)

Xét tứ giác BMOF có 

\(\widehat{BFO}+\widehat{BMO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

nên BMOF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2017 lúc 1:57

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: AE // OC

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy AC là tia phân giác của góc OAE hay AC là tia phân giác của góc BAE

Bình luận (0)
Phương Twinkle
Xem chi tiết
DTD2006ok
Xem chi tiết
Cherry
16 tháng 3 2021 lúc 15:47

answer-reply-image

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
thanhthanh1977 vu
Xem chi tiết
Huy Hoang
16 tháng 7 2020 lúc 10:36

E 1 A H O B C F d

a. Ta có: \(OC\perp d\)(tính chất tiếp tuyến)

\(AE\perp d\) (gt)

\(BF\perp d\) (gt)

Suy ra : OC // AE // BF

Mà OA = OB (= R)

Suy ra: CE = CF ( tính chất đường thẳng song song cách đều )

b. Ta có: AE // OC

\(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{EAC}\)( hai góc so le trong ) ( 1 )

Ta có : \(OA=OC\left(=R\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAC\)cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OAC}\)( 2 )

Từ (1)(2) suy ra : \(\widehat{EAC}=\widehat{OAC}\)

Vậy AC là tia phân giác của góc OAE hay AC là tia phân giác của góc BAE

c. Tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) có AB là đường kính nên góc (ACB) = 90o

Tam giác ABC vuông tại C có \(CH\perp AB\)

Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu, ta có:

CH2 = HA . HB     (3)

Xét hai tam giác ACH và ACE, ta có :

\(\widehat{AEC}=\widehat{AHC}=90^o\)

CH = CE (tính chất đường phân giác)

AC chung

Suy ra : \(\Delta ACH=\Delta ACE\) (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: AH = AE     (4)

Xét hai tam giác BCH và BCF, ta có :

\(\widehat{AHC}=\widehat{BFC}=90^o\)

CH = CF (= CE)

BC chung

Suy ra:  \(\Delta BCH=\Delta BCF\) (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: BH = BF     (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: CH2 = AE . BF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Minh Hieu
Xem chi tiết
Nhi Hàn
28 tháng 5 2017 lúc 13:56

1.khỏi cần nói nhiều

2. Ta có TG AHB vuông => AD.AB = AH^2 (1)

             TG AHC vuông =>AE.AC = AH^2 (2) Từ 1 và 2 => AD.AB=AE.AC

Cái vẽ đường kính OAK là cái hell gì vậy

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hieu
28 tháng 5 2017 lúc 15:07

là kẻ AO giao vs đường tròn tại K

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hieu
28 tháng 5 2017 lúc 15:13

mình chỉ cần ý 4 thôi bạn ạ

Bình luận (0)
Trần Tấn Sang g
Xem chi tiết