Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong (acc...
10 tháng 9 2023 lúc 12:04

loading...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 15:27

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 6 2019 lúc 16:48

- Mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đã học được phản ánh qua sơ đồ sau :

Giải bài 2 trang 112 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

   Giải thích : Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.

+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.

    + Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.

    + Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp hệ này trao đổi chất.

    + Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

    + Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các cơ quan của cơ thể qua hệ tuần hoàn.

 + Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.

    Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), … Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất.

ha thi thu trang
Xem chi tiết
Thanos
17 tháng 12 2020 lúc 21:26
khái niệm về quang hợp trong SGK
Khách vãng lai đã xóa
le sourire
17 tháng 12 2020 lúc 21:37

- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp ở cây:
- C6H12O6 + 6O2 => 6CO2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt + ATP)
Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp:
- Cả hai đều có chung nhiều sản phẩm trung gian và nhiều hệ Enzyme
- Sản phẩm của quá trình quang hợp là chất hữu cơ và Oxy cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp. Sản phẩm của quá trình hô hấp là CO2 và H2O lại cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp 
=> Nói cách khác, quang hợp chính là tiền đề của hô hấp và ngược lại.

Mối quan hệ giữa hai quá trình này:

- Hô hấp và quang hợp là hai quá trình trái ngược nhau vì sản phẩm của quang hợp là nguyênliệu của hô hấp và ngược lại sản phẩm của hô hấp là nguyên liệu của quang hợp.- Hô hấp và quang hợp cần có nhau nên liên hệ chặt chẽ với nhau;+ Hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tảo.+ Quang hợp và mọi hoạt động sống của cây cần năng lượng do hô hấp sản ra.

good luck!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngân Phương
17 tháng 12 2020 lúc 21:40

Sơ đồ quang hợp:

                                      chấtdiệplục

Nước + Khí cacbonic   -------------->Tinh bột + Khí Ôxi

                                         ánhsáng

Sơ đồ hô hấp:

Chất hữu cơ + Khí ôxi ----------->  Năng lượng + Khí cacbônỉc + Hơi nước

Mối quan hệ:

- Cả hai đều có chung nhiều sản phẩm trung gian và nhiều hệ Enzyme

- Sản phẩm của quá trình quang hợp là chất hữu cơ và Oxy cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp. Sản phẩm của quá trình hô hấp là CO2 và H2O lại cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp

=> Nói cách khác, quang hợp chính là tiền đề của hô hấp và ngược lại

Khách vãng lai đã xóa
Mai Linh
Xem chi tiết

B

scotty
1 tháng 3 2022 lúc 9:36

B

Tạ Phương Linh
1 tháng 3 2022 lúc 9:37

B. Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
3 tháng 11 2018 lúc 22:42

Gen (1 đoạn ADN) -----------> mARN ---------->protein--------->tính trạng

Phiên mã Dịch mã Môi trường

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) => ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN => prôtêin : A-U, G-X

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
3 tháng 11 2018 lúc 22:46

*Sơ đồ :

Gen(1 đoạn ADN) --(1)--> mARN --(2)--> protein--(3)--> tính trạng

(1) Phiên mã

(2)Dịch mã

(3)môi trường

* Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X

Pham Thi Linh
13 tháng 11 2018 lúc 21:07

Em có thể vào link dưới đây để tham khảo câu trả lời nha!

https://www.youtube.com/watch?v=RRvVpicjHu0&t=20s

Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 9:50

 Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau. 
Phân tích bằng ví dụ: 
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 9:53

-Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.

-Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động-Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất.-Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn -Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn.-Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 9:54

Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.
Phân tích bằng ví dụ:
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), … Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh – hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch – hệ nội tiết ).

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
6 tháng 10 2023 lúc 19:04

4 quá trình của ngoại lực luôn xảy ra đồng thời và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên, trong từng trường hợp cụ thể mà quá trình nào xảy ra trước/sau, tác động mạnh/yếu hơn các quá trình còn lại. Sơ đồ mang tính chất tương đối:

Phong hoá => Bóc mòn => Vận chuyển => Bồi tụ 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:09