Những câu hỏi liên quan
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:13

tan x=-2

=>sin x/cosx=-2

=>sin x=-2*cosx

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+2=3\)

=>\(cos^2x=\dfrac{1}{3}\)

\(H=\dfrac{sin^3x+5\cdot cos^3x}{3\cdot sinx-2\cdot cosx}\)

\(=\dfrac{\left(-2\cdot cosx\right)^3+5\cdot cos^3x}{3\cdot\left(-2\right)\cdot cosx-2\cdot cosx}\)

\(=\dfrac{-8\cdot cos^3x+5\cdot cos^3x}{-6\cdot cos-2\cdot cosx}=\dfrac{-3\cdot cos^3x}{-8\cdot cosx}=\dfrac{3}{8}\cdot cos^2x\)

=3/8*1/3

=1/8

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 0:55

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{3x+3}{x-9}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\)

b) Ta có: \(x=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1\)

=2

Thay x=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-3}{3+\sqrt{2}}=\dfrac{-9+3\sqrt{2}}{7}\)

Bình luận (0)
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 13:34

1) Sửa đề: x=0,09

Thay x=0,09 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{0.09}}{\sqrt{0.09}-1}=\dfrac{0.3}{0.3-1}=\dfrac{0.3}{-0.7}=\dfrac{-3}{7}\)

Bình luận (0)
Trang Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 22:11

a: ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{3}\)

b: ĐKXĐ: \(x< \dfrac{15}{2}\)

c: ĐKXĐ: \(x\le0\)

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 10:55

a: \(Q=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-3-x+1-x+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

b: Khi x=4+2căn 3 thì \(Q=\dfrac{\sqrt{3}+1-2}{\sqrt{3}+1+2}=\dfrac{-3+2\sqrt{3}}{3}\)

c: Q=3

=>3căn x+6=căn x-2

=>2căn x=-8(loại)

d: Q>1/2

=>Q-1/2>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{2}>0\)

=>2căn x-4-căn x-2>0

=>căn x>6

=>x>36

d: Q nguyên

=>căn x+2-4 chia hết cho căn x+2

=>căn x+2 thuộc Ư(-4)

=>căn x+2 thuộc {2;4}

=>x=0 hoặc x=4(nhận)

Bình luận (0)
Hoàng Phú Lợi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 10 2023 lúc 16:31

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
19 tháng 4 2021 lúc 20:14

tick cho em la em lam lien

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 20:38

a: \(P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\)

\(M=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\)

b: \(A=\dfrac{-3x+4x+7}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{x+7}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{x-9+16}{\sqrt{x}+3}\)

=>\(A=\sqrt{x}-3+\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}+3+\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}-6>=2\sqrt{16}-6=2\)

 

Dấu = xảy ra khi x=1

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2021 lúc 20:04

\(A=\) \(\dfrac{x+2}{x-5}\)

\(=\dfrac{\left(x-5\right)+7}{x-5}\)

\(=1+\dfrac{7}{x-5}\)

để \(\dfrac{7}{x-5}\) ∈Z thì 7⋮x-5

⇒x-5∈\(\left(^+_-1,^+_-7\right)\)

Còn lại thì bạn tự tính nha

Bình luận (0)