Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Toru
4 tháng 9 2023 lúc 10:53

- Phản ứng ở cốc nước nóng xảy ra nhanh hơn.

- Khi tăng nhiệt độ của chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.

- Phản ứng ở cốc có nước nóng xảy ra nhanh hơn.

- Khi tăng nhiệt độ của chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
20 tháng 11 2023 lúc 19:46

a) Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước, viên sủi tan ra và xuất hiện bọt khí => Tính chất hóa học

b) Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều, hạt đường tan ra => Tính chất vật lí

Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
Collest Bacon
18 tháng 10 2021 lúc 11:03

trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học , tính chất vật lí :

a) cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc sủi nước

=> Thể hiện tính chất hóa học do tạo ra bọt khí chứng tỏ có khí thoát ra.

 b) cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuất đều 

=> Thể hiện tính chất vật lý là tính tan của đường.

Nguyễn Đình Nhật Huy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
6 tháng 1 2022 lúc 14:31

A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 1 2022 lúc 14:31

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 14:31

Chọn A

tống khánh linh
Xem chi tiết
Minh Anh
10 tháng 11 2021 lúc 19:14

A

Phía sau một cô gái
10 tháng 11 2021 lúc 19:15

 Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước

B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều

C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần

D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt

⇒ Đáp án:     D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt

 
banana
28 tháng 12 2021 lúc 14:19

vậy câu A hay D vậy bạn

 

ᎪᖇᎥEႽ
Xem chi tiết
-Nhím Nè-
30 tháng 6 2022 lúc 20:19

Dự đoán: Ngoài thành cốc nước sẽ có nước vì nước lạnh bốc hơi qua thành cốc. 

Tham khảo

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2017 lúc 2:47

Đáp án A

Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng.

Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc, khi đó cốc A dễ vỡ nhất

Vì: Ban đầu nhiệt độ ở cốc A thấp nhất (cốc thủy tinh đang ở trạng thái co lại) khi đổ nước đá ra và rót nước nóng vào thì nhiệt độ ở cốc A tăng lên (sẽ nở ra) thay đổi quá nhanh ⇒ nên dễ vỡ nhất

Phương Vy Trần
Xem chi tiết
Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 9:06

Cốc đựng nước và cốc đựng rượu:

- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính

Cốc đựng dầu và nước:

. Vì dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.

->Ánh sáng không đi theo đường thẳng nữa

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2019 lúc 3:24

Đáp án: D

- Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước. Giả sử nước đá tan hết ở 0 0 C .

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

    Q 1 = ( m c + m 1 c 1 ) ( t 1 - 0 ) = 47000   ( J )

- Nhiệt lượng thu vào của 2 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

    Q 2 = 2 m 2 C 2 ( 0 - t 2 ) + 2 m 2 . λ = 13960   ( J )

- Vì Q 1 > Q 2  nên 2 viên đá sẽ tan hết và nhiệt độ cân bằng 0 0 C < t < 20 0 C .