Quan sát Hình 1.5 và thực hiện các yêu cầu sau:
2. Mô tả vị trí và hướng của các giá trị kích thước
Quan sát Hình 1.5 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nhận biết các đường gióng, đường kích thước và giá trị kích thước
Tham khảo
Nhận biết các đường gióng, đường kích thước và giá trị kích thước
- Đường gióng: là các đường có màu xanh lá cây
- Đường kích thước: là các đường có màu đỏ
- Giá trị kích thước: là các chữ số ghi trên đường kích thước
Quan sát Hình 3.3 và cho biết tên gọi của chi tiết được biểu diễn trong hình là gì; hãy mô tả hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết đó.
Tham khảo
- Tên gọi chi tiết: đầu côn
- Hình dạng: nón cụt
- Kích thước:
+ Đường kính vòng ngoài: Ø30 mm
+ Đường kính vòng trong: Ø20 mm
+ Đường kính khoét: Ø10 mm
+ Chiều cao: 40 mm
+ Độ dày đáy: 10 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: làm tù cạnh, mạ kẽm.
Thí nghiệm về biến đổi vật lí
Chuẩn bị: nước đá viên; cốc thuỷ tinh 250 mL, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng sắt.
Tiến hành: Thực hiện thí nghiệm như mô tả trong Hình 2.1.
Quan sát hiện tượng và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả hình 2.1
2. Ở quá trình ngược lại, hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành nước đá. Vậy trong quá trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không?
1. Học sinh thực hiện thí nghiệm và xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong Hình 2.1.
Kết quả tham khảo:
Bước | a | b | c |
Nhiệt độ | 0oC | 5oC | 100oC |
2. Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác.
Hãy quan sát vườn trường, vườn cây, công viên hoặc trang trại,... và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Tìm kiến các cây và con vật sống ở khu vực đó.
2. Mô tả môi trường sống của thực vật và động vật nơi em quan sát.
3. Tìm hiểu việc làm của con người làm cho môi trường sống của thực vật và động vật ở đó thay đổi.
4. Hoàn thành phiếu quan sát theo gợi ý ở trang bên.
1.
- Khu vực ao, hồ
+ Các cây sống ở khu vực ao, hồ: cây hoa súng, cây lục bình, cây thủy trúc
+ Các con vật sống ở khu vực ao, hồ: ếch, cá, tôm
- Khu vực bờ hồ
+ Các cây sống ở khu vực bờ hồ: cây xuyến chi, cây rau má, cỏ mần trầu, cỏ gà
+ Các con vật sống ở khu vực bờ hồ: bướm, cò, chuồn chuồn
- Khu vực trong vườn
+ Các cây sống ở trong vườn: cây sấu, cây me, cây ổi, cây xoài…
+ Các con vật sống ở trong vườn: con sâu, con chim
2.
Môi trường sống | Mô tả |
Khu vực ao, hồ | Nước bẩn, đục, có mùi hôi, |
Khu vực bờ hồ | Có nhiều rác, có mùi hôi thối, cỏ nát |
Khu vực trong vườn | Có nhiều rác, có mùi hôi |
3.
- Những việc làm của con người làm cho môi trường sống của thực vật và động vật ở đó thay đổi:
+ Vứt rác ra ao, hồ, bụi rậm,…
+ Đổ nước bẩn xuống ao, hồ, sông, suối,…
+ Xây dựng trung tâm thương mại.
+ Chặt cây.
+ Phun thuốc trừ sâu
+ Giẫm lên cỏ, hoa
4.
Quan sát Hình 32.1 và dựa vào kiến thức đã học để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình.
2. Xác định tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua.
- Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình:
1. Tuyến nước bọt
2. Hầu
3. Thực quản
4. Dạ dày
5. Tuyến tụy
6. Ruột non
7. Ruột già
8. Hậu môn
9. Túi mật
10. Gan
11. Khoang miệng
- Tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua: gan, hậu môn, ruột già
Đọc thông tin trên kết hợp quan sát Hình 40.3 để thực hiện các yêu cầu:
1. Mô tả các giai đoạn trong sinh sản hữu tính ở thực vật. Phân biệt quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật. Cho biết ý nghĩa của thụ tinh trong quá trình hình thành quả và hạt.
2. Cho biết quả và hạt được hình thành từ bộ phận nào của hoa. Giải thích tại sao trong tự nhiên có loại quả có hạt và loại quả không có hạt.
CÂU 1:
- Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật:
+ Tạo giao tử: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là nhị và nhụy trải qua quá trình phát sinh giao tử: Tế bào sinh hạt phấn nằm trong đầu nhị sinh ra hạt phấn (chứa giao tử đực). Tế bào sinh giao tử cái nằm trong noãn của nhụy sinh ra giao tử cái.
+ Thụ phấn: Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phấn. Sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy, mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy nầm thành một ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. Khi ống phấn tiếp xúc với noãn, tế bào giao tử đực chui vào noãn.
+ Thụ tinh: Tại noãn, diễn ra quá trình thụ tinh, giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử.
+ Hình thành quả và hạt: Hợp tử phân chia và phát triển thành phôi nằm trong hạt, hạt do noãn phát triển thành. Bầu nhụy sinh trưởng dày lên tạo thành quả chứa hạt.
+ Hạt gặp điều kiện thích hợp sẽ nảy mầm rồi tiến hành quá trình sinh trưởng và phát triển để tạo thành cây con.
- Phân biệt quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật:
Quá trình thụ phấn | Quá trình thụ tinh |
Là quá trình di chuyển hạt phấn đến đầu nhụy. | Là quá trình kết hợp giữa nhân của giao tử đực và nhân của giao tử cái. |
Kết quả: Hạt phấn tiếp xúc được với đầu nhụy, tạo điều kiện cho quá trình thụ tinh có thể diễn ra. | Kết quả: Hình thành hợp tử. |
- Ý nghĩa của thụ tinh trong quá trình hình thành quả và hạt: Quá trình thụ tinh quyết định phát triển của quả và hạt. Quả không được hình thành không qua thụ tinh là quả không hạt.
câu 2:
- Bầu nhụy sinh trưởng dày lên tạo thành quả chứa hạt, hạt do noãn phát triển thành.
- Trong tự nhiên có loại quả có hạt và quả không có hạt vì:
+ Quả được hình thành qua thụ tinh là quả có hạt.
+ Quả được hình thành không qua thụ tinh là quả không hạt hoặc có trường hợp quả được hình thành qua thụ tinh nhưng hạt bị thoái hóa.
Thực hiện các hoạt động sau:
a) Vẽ trên giấy kẻ ô vuông 6 hình chữ nhật với vị trí và các kích thước như ở Hình 1;
b) Cắt rời theo đường viền của hình vừa vẽ ( phần tô màu) và gấp lại để được Hình hộp chữ nhật như ở Hình 2;
c) Quan sát hình hộp chữ nhật ở Hình 2, nêu số mặt, số cạnh và số đỉnh của hình hộp chữ nhật đó.
c) Hình hộp chữ nhật ở Hình 2 có 6 mặt , 12 cạnh, 8 đỉnh.
Quan sát Hình 6.2, thực hiện các yêu cầu sau:
a) Cho biết sóng truyền trên dây là sóng dọc hay sóng ngang.
b) Mô tả chuyển động của từng điểm trên dây.
a) Sóng trên sợi dây là sóng ngang.
b) Khi có sóng truyền qua, các điểm trên dây dao động lên xuống quanh một vị trí cân bằng xác định. Xuất hiện những điểm dao động cực đại, gọi là đỉnh sóng.
Quan sát Hình 13.7 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Xác định hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ (Hình 13.7a) và ván trượt (Hình 13.7b).
b) Trình bày phương pháp tính toán độ lớn của các lực ma sát này.
a) Hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ ngược hướng chuyển động của khối khối gỗ.
b) Để xác định độ lớn của lực ma sát tác dụng kên các hệ trong Hình 13.7, ta phải xác định được độ lớn của phản lực (vuông góc với phương chuyển động).
Trong khi đó, lực kéo \(\overrightarrow F \) của xe và trọng lực \(\overrightarrow P \) của hệ người lại hợp với phương chuyển động một góc xác định. Vì vậy, ta cần phải phân tích các lực này thành những thành phần vuông góc với nhau như minh họa trong Hình 13.8:
\(\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_x}} + \overrightarrow {{F_y}} \) hoặc \(\overrightarrow P = \overrightarrow {{P_x}} + \overrightarrow {{P_y}} \)
Độ lớn của các lực thành phần được xác định dựa vào các phép tính hình học.