Những câu hỏi liên quan
TranThi ThuyHang
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 15:09

Do mặt tường và cánh cửa là hai mặt phẳng phân biệt nên  các điểm trên bản lề phải nằm trên một đường thẳng để mặt phẳng cánh cửa tiếp xúc với mặt phẳng tường qua 1 đường thẳng (chính là giao tuyến của mặt phẳng tường và mặt phẳng cánh cửa). Khi đó cánh cửa đóng mở được êm hơn.

Bình luận (0)
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:16

Gọi đường kính của khung là AB có tâm I và đường kính của cánh là MN có tâm I’

=> II’ = d = 40cm

Vì đường kính của khung và đường kính của cánh song song với nhau nên mặt phẳng chứa cánh song song với mặt phẳng chứa khung

=> Hai mặt phẳng đó cắt nhau tại 1 đường thẳng d’ qua O song song với AB và MN.

Vì O là điểm chính giữa nên \(OI \bot AB,OI' \bot MN\)

=> \(d' \bot OI,d' \bot OI'\)

Do đó góc nhị diện có hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa cánh, khung cửa là góc \(\widehat {IOI'}\)

Xét tam giác IOI’ có

\(OI = OI' = \frac{{80}}{2} = 40 \Rightarrow OI = OI' = II'\)

\( \Rightarrow \) Tam giác IOI’ đều \( \Rightarrow \) \(\widehat {IOI'} = {60^0}\)

Vậy số đo của góc nhị diện có hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa cánh, khung cửa khi d = 40 cm là 600

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
9 tháng 9 2023 lúc 14:56

Tham khảo!

Để có thể mở cổng dễ dàng, bạn này cần tác dụng vào những điểm ở xa bản lề vì khoảng cách từ trục quay tới giá của lực càng lớn sẽ giúp mômen lực càng lớn (tác dụng làm quay càng lớn) và làm cánh cổng quay quanh bản lề dễ hơn.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 23:12

Tham khảo

Vì sàn nhà là một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng d. Mà đường thẳng a luôn nằm trên mặt phẳng đó nên đường thẳng d luôn vuông góc với đường thẳng a 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 23:18

a: \(a\perp\left(Q\right);\Delta\subset\left(Q\right)\)

=>\(\Delta\perp a\)(1)

\(b\perp\left(R\right);\Delta\subset\left(R\right)\)

=>\(\Delta\perp b\)(2)

mà a,b thuộc (P)(3)

nên từ (1), (2), (3) suy ra \(\Delta\perp\left(P\right)\)

b: Có 1 đường duy nhất

Bình luận (0)
tam tran
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 8:07

Lực tác dụng lên vật sẽ làm quay vật khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay.

Bình luận (0)