Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hien nguyen
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 5 2022 lúc 17:36

a)

Cho A(X) = 0

 -18+2x =0

2x = 18

x = 9

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là9

 

b)

CHo B(x) = 0

(x+1)(x-2) =0

TH1)

x+1= 0

x = -1

TH2)

x-2 =0

x = 2

Vậy nghiệm của đa thức B(x) = -1 hoặc 2

TV Cuber
6 tháng 5 2022 lúc 17:36

a) choA(x) = 0

\(=>-18+2x=0\)

\(=>2x=18=>x=9\)

b) cho B(x) = 0

\(=>\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
6 tháng 5 2022 lúc 17:38

a) A(x) = -18+2x

   A(x) = 0

-18 + 2x = 0

         2x = 0 + (-18)

         2x = -18

           x = -18 :2

           x = -9

Vậy nghiệm của A(x) là: x=-9.

b) B(x) = (x+1)(x-2)

    B(x) = 0

(x+1)(x-2) = 0

TH1: (x+1) = 0

          x = -1

TH2: (x-2) = 0

          x = 2 

Vậy nghiệm của B(x) là: x ∈ {-1;2}.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Võ Xuân Hải
9 tháng 4 2021 lúc 20:08

a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3

Nghiệm của đa thức là x = 3

b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4

P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)

Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)

Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0 

Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)

Vậy P(x) không có nghiệm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:13

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

hay x=3

Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:14

b) 

1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)

hong ha
Xem chi tiết
Phùng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
25 tháng 5 2016 lúc 9:43

Giả sử g(x) = 0

=> 11x3 + 5x2 + 4x + 10 = 0

=> 10x3 + x3 + 4x2 + x2 + 4x + 10 = 0

=> (10x3 + 10) + (x3 + x2) + (4x2 + 4x) = 0

=> 10.(x3 + 1) + x2.(x + 1) + 4x.(x + 1) = 0

=> 10.(x + 1).(x2 - x + 1) + x2.(x + 1) + 4x.(x + 1) = 0

=> (x + 1).[10.(x2 - x + 1) + x2 + 4x] = 0

=> x + 1 = 0

=> x = -1 (Vì đề yêu cầu chỉ tìm 1 nghiệm nên xét 1 trường hợp)

Vậy 1 nghiệm của đa thức là -1.

Thuy Nguyen
25 tháng 5 2016 lúc 11:34

Nghiem của H(x) là :

-17\(x^3\)+8\(x^2\)-3x+12=0

(-17\(x^3\)+17\(x^2\))-(9\(x^2\)-9x)-(12x-12)=0

-17\(x^2\).(x-1)-9x(x-1)-12(x-1)=0

(x-1)(-17\(x^2\)-9x-12)=0

x-1=0 v -17\(x^2\)-9x-12<0 với mọi x

=> x=1

Vậy H(x) có 1 nghiệm x=1

 

Đồng Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:28

Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow5x-42+2x-7=0\)

\(\Leftrightarrow7x=49\)

hay x=7

Vậy: Nghiệm của đa thức A(x)=5x-42+2x-7 là x=7

Tiến Sĩ Hỏi Bài
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
31 tháng 5 2016 lúc 14:37

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)

Mitt
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 2 2022 lúc 20:58

\(A\left(x\right)=5x^2-5x+3=5\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0,\forall x\)

⇒ pt vô nghiệm

\(B\left(x\right)=4x^2-3x+7=4\left(x-\dfrac{3}{8}\right)^2+\dfrac{103}{16}>0,\forall x\)

⇒ pt vô nghiệm

\(C\left(x\right)=5x^2-11x+6=\left(5x^2-5x\right)-\left(6x-6\right)\)

\(=5x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=\left(5x-6\right)\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Nguyễn Huy Tú
11 tháng 2 2022 lúc 21:00

a, Ta có : 

\(A\left(x\right)=5x^2-5x+1+2=0\Leftrightarrow5x^2-6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x^2-\dfrac{2.3}{5}+\dfrac{9}{25}-\dfrac{9}{25}\right)+3=0\Leftrightarrow5\left(x-\dfrac{3}{5}\right)^2+\dfrac{6}{5}=0\)( vô lí )

vậy đa thức ko có nghiệm 

b, \(B\left(x\right)=4x^2-3x+7=0\Leftrightarrow4\left(x^2-\dfrac{2.3}{8}+\dfrac{9}{64}-\dfrac{9}{64}\right)+7=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-\dfrac{3}{8}\right)^2+\dfrac{103}{64}=0\)( vô lí ) 

Vậy đa thức ko có nghiệm 

c, \(C\left(x\right)=5x^2-11x+6=0\Leftrightarrow5x^2-6x-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(5x-6\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5};x=1\)

Phùng Thị Vân
Xem chi tiết