Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
28 tháng 12 2020 lúc 22:33

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.

Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .

02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 3 2023 lúc 21:30

a, \(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeO}=0,4.72=28,8\left(g\right)\)

Dương Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 12 2023 lúc 9:47

Sắt + oxygen  \(\rightarrow\) Gỉ sắt

Phương trình bảo toàn khối lượng : 

msắt + moxygen = mgỉ sắt 

=> moxygen = 31.2 - 28 = 3.2(g) 

\(V_{O_2}=\dfrac{3.2}{32}\cdot24.79=2.479\left(l\right)\) 

Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 11 2021 lúc 21:01

\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\b.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c.n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right) \)

Minuly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2021 lúc 0:09

a) nFe=0,1(mol); nHCl=0,4(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

Ta có: 0,1/1 < 0,4/2

=> Fe hết, HCl dư, tish theo nFe.

b) nH2=nFeCl2=Fe=0,1(mol)

=> V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

c) mFeCl2=127.0,1=12,7(g)

Thị Quỳnh Anh Mai
4 tháng 1 2023 lúc 13:14

a) nFe=0,1(mol); nHCl=0,4(mol) PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2 Ta có: 0,1/1 < 0,4/2 => Fe hết, HCl dư, tish theo nFe. b) nH2=nFeCl2=Fe=0,1(mol) => V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l) c) mFeCl2=127.0,1=12,7(g)

Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 20:01

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1  < 0,4                              ( mol )

0,1                                    0,1   ( mol )

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1mol\)

Anh Trâm
22 tháng 3 2022 lúc 20:03


undefined

nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
11 tháng 11 2021 lúc 12:42

PT chữ: sắt + Oxi \(\rightarrow\) Oxit sắt từ

PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

nhóc naruto
Xem chi tiết
Minh Nguyen
31 tháng 1 2021 lúc 17:21

a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)

b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2017 lúc 10:24

Đáp án C

Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt bằng cách: Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh.