Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 20:15

Tham khảo:

a: 

b: 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
20 tháng 9 2023 lúc 0:13

Tổng chi phí sinh hoạt một tháng của gia đình bạn A là:

4 000 000 + 2 500 000 + 1 500 000 + 2 000 000 = 10 000 000 (đồng)

Tỉ lệ phần trăm của các mục chi tiêu so với tổng chi phí sinh hoạt một tháng:

+ Ăn uống: \(\frac{{4000000}}{{10000000}}.100\%  = 40\% \)

+ Giáo dục: \(\frac{{2500000}}{{10000000}}.100\%  = 25\% \)

+ Điện nước: \(\frac{{1500000}}{{10000000}}.100\%  = 15\% \)

+ Các khoản khác: \(\frac{{2000000}}{{10000000}}.100\%  = 20\% \)

Ta được biểu đồ hoàn chỉnh là:

Buddy
Xem chi tiết

Ta lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trong biểu đồ trên như sau:

Loại vé

100 000 đồng

150 000 đồng

200 000 đồng

Số lượng (nghìn vé)

10

20

5

Để biểu diễn dữ liệu Bảng 5.1, ta nên chọn biểu đồ tranh.

Ta chọn mỗi biểu tượng biểu diễn cho 5 nghìn vé.

Khi đó, số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 100 000 đồng là:

10 : 5 = 2 (biểu tượng)

Số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 150 000 đồng là:

20 : 5 = 4 (biểu tượng)

Số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 200 000 đồng là:

5 : 5 = 1 (biểu tượng)

Ta vẽ biểu đồ tranh như sau:

Loại vé 100 000 đồng

☺  ☺

Loại vé 150 000 đồng

☺  ☺  ☺   ☺

Loại vé 200 000 đồng

(Mỗi ☺ ứng với 5 nghìn vé)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 0:14

Tổng số tiết học Toán lớp 7 là:

60 + 50 + 20 + 10 = 140 (tiết)

Tỉ lệ phần trăm của từng phần so với tổng số tiết học Toán 7:

+ Số và Đại số: \(\frac{{60}}{{140}}.100\%  \approx 43\% \)

+ Hình học và đo lường: \(\frac{{50}}{{140}}.100\%  \approx 36\% \)

+ Một số yếu tố Thống kê và Xác suất: \(\frac{{20}}{{140}}.100\%  \approx 14\% \)

+ Hoạt động thực hành và trải nghiệm: \(\frac{{10}}{{140}}.100\%  \approx 7\% \)

Ta được biểu đồ hoàn chỉnh là:

Buddy
Xem chi tiết

a) Bảng thống kê dữ liệu biểu diễn trên biểu đồ a):

           Tháng

  1  

  2  

  3  

  4  

  5  

  6  

  7  

  8  

  9  

  10  

  11  

  12  

  Số sản phẩm (nghìn)  

  3

  2

  3

  4

  5

  4

  6

  7

  8  

   7

   6

   8

Bảng thống kê dữ liệu biểu diễn trên biểu đồ b):

            Tháng

  1  

  2  

  3  

  4  

  5  

  6  

  7  

  8  

  9  

  10  

  11  

  12  

  Số sản phẩm (nghìn)  

  3

  2

  3

  4

  5

  4

  6

  7  

  8

   7

   6

   8

b) Dữ liệu biểu diễn trên hai biểu đồ là như nhau.

Hình dạng đường gấp khúc ở hai biểu đồ khác nhau do trục đứng của hai biểu đồ chia theo tỉ lệ khác nhau.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
20 tháng 9 2023 lúc 11:10

Tham khảo:

speedrunnerVN
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 0:15

Buddy
Xem chi tiết

a) Dựa vào biểu đồ trên, ta lập bảng thống kê số cơn bão trên toàn cầu như sau:

              Năm

  2014  

  2015  

  2016  

  2017  

  2018  

  Số lượng cơn bão  

    99

   121

    86

   130

    94

b) Biểu đồ cột biểu diễn dữ liệu đã cho là:

Nếu ta có dữ liệu về số cơn bão hằng năm trên toàn cầu từ năm 1970 đến nay thì không nên dùng biểu đồ cột để biểu diễn vì số lượng thời điểm quan sát nhiều.