Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
8 tháng 9 2023 lúc 21:10

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 21:32

a: BC=căn 7^2+24^2=25cm

b: AB=căn BC^2-AC^2=3(cm)

c: AC=căn 25^2-15^2=20cm

Bình luận (0)
Nguội Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 0:30

a: BC=căn 6^2+9^2=3*căn 13cm

AH=6*9/3*căn 13=18/căn 13(cm)

BH=AB^2/BC=12/căn 13(cm)

CH=9^2/3*căn 13=27/căn 13(cm)

b: BC=AB^2/BH=25cm

CH=25-9=16cm

AC=căn 16*25=20cm

c: AB=căn 55^2-44^2=33cm

AH=33*44/55=26,4(cm)

BH=33^2/55=19,8cm

CH=55-19,8=35,2cm

d: CH=căn 40^2-24^2=32cm

BC=AC^2/CH=50cm

AB=căn 50^2-40^2=30cm

BH=50-32=18cm

e: HB=AH^2/HC=7,2cm

BC=7,2+12,8=20cm

AB=căn 7,2*20=12(cm)

AC=căn 12,8*20=16(cm)

f: AH=căn 72*12,5=30(cm)

BC=BH+CH=84,5cm

AB=căn 12,5*84,5=32,5cm

AC=căn 84,5^2-32,5^2=78cm

Bình luận (0)
Lê Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 21:45

f) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB\cdot HC=12^2=144\)(1)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BH+CH=25

hay BH=25-CH(2)

Thay (2) vào (1), ta được:

\(HC\left(25-HC\right)=144\)

\(\Leftrightarrow HC^2-25HC+144=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HC=16\\HC=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=9\\HB=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}AB\in\left\{15;20\right\}\\AC\in\left\{20;15\right\}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:25

a) Ta có: \({8^2} + {15^2} = {17^2}\) suy ra \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\). Vậy tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)

b) Ta có: \({20^2} + {21^2} = {29^2}\) suy ra \(B{C^2} + A{C^2} = A{B^2}\). Vậy tam giác \(ABC\) vuông tại \(C\)

c) Ta có: \({12^2} + {35^2} = {37^2}\) suy ra \(A{B^2} + B{C^2} = A{C^2}\). Vậy tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\)

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 23:30

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{B}=30^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=AB\cdot\tan\widehat{B}\)

\(\Leftrightarrow AC=10\cdot\tan30^0\)

hay \(AC=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=\left(\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\right)^2+10^2=\dfrac{400}{3}\)

hay \(BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 22:55

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=5.7^2-4.1^2=15,68\)

hay \(AB\simeq3,96\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{41}{57}\)

nên \(\widehat{B}\simeq46^0\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}+46^0=90^0\)

hay \(\widehat{C}=44^0\)

Bình luận (0)
Hà Văn Dương
Xem chi tiết
mi ni on s
7 tháng 3 2018 lúc 19:41

Áp dụng định lí  Pytago  vào tam giác vuông ABC  ta có:

               \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{25}=5\)

Vậy....

Bình luận (0)
Đoàn Khánh Linh
7 tháng 3 2018 lúc 19:44

Ta co tam giác ABC vuông tại A

Suy ra AC2=AB2+BC2     (theo định lí Pi-ta-go)

Suy ra BC2=AC2-AB2

Thay AB= 3 cm,  AC=4 cm

Suy ra  BC2=42-32

Suy ra BC2=7

Suy ra BC= 2,64

Bình luận (0)
Đoàn Khánh Linh
7 tháng 3 2018 lúc 19:49
A, mk sai một chỗ rồi mi ni on s mới đúng. I'm sory
Bình luận (0)
NGÔ BẢO NGÂN
Xem chi tiết
Anh Mày Là Khải
18 tháng 1 2021 lúc 19:26

mk mới hok lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Tú
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 5 2022 lúc 11:19

(Tự vẽ hình)

a) Áp dụng định lý Pytago ta có: 

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta HBD\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\)

\(BD\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) (tính chất phân giác)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\) (ch - gn)

c) Ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD\Rightarrow AD=HD\)

Mà \(HD< DC\) (do \(\Delta HDC\) vuông tại \(H\))

\(\Rightarrow DA< DC\) 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 5 2022 lúc 18:07

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=10cm\)

b, Xét tam giác BAD và tam giác BHD có 

BD _ chung ; ^ABD = ^HBD ; ^BAD = ^BHD = 900

Vậy tam giác BAD = tam giác BHD ( ch-gn) 

Bình luận (0)