Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2019 lúc 18:30

Hình 1: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình chóp thu được có đáy là hình chữ nhật. Không là đa giác đều.

Hình 2: Khi gấp lại ta được hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều, không phải là hình chóp tam giác đều.

Hình 3: Khi gấp lại không được hình chóp tam giác đều vì hình chóp thu được có được đáy là hình ngũ giác không phải là ngũ giác đều.

Hình 4: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình thu được là hình chóp đều thiếu một mặt đáy và dư một mặt bên.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 11 2018 lúc 6:36

Chọn A

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 21:05

1a gấp được thành hình chóp tam giác đều

1c gấp được thành hình chóp tứ giác đều

Bình luận (0)
Vui lòng để tên hiển thị
21 tháng 7 2023 lúc 21:05

Hình `a,c` có thể gấp được tứ giác đều.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2017 lúc 3:24

a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4

b) Diện tích mỗi mặt tam giác là Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8 . 4.6 = 12 cm2.

c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 = 16 cm2.

d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48 cm2.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2017 lúc 3:38

a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4

b) Diện tích mỗi mặt tam giác là Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8 . 4.6 = 12 cm2.

c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 = 16 cm2.

d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48 cm2.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 10 2018 lúc 12:38

Đáp án B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2017 lúc 4:16

a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Gọi H là trung điểm BC. Tam giác ABC có AH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

c) Chu vi đáy của hình chóp là 4.5 = 20 (cm).

Diện tích xung quanh hình chóp:

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích đáy: Sd = 52 = 25 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sd + Sxq = 121,8 (cm2)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 9:03

a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Gọi H là trung điểm BC. Tam giác ABC có AH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

c) Chu vi đáy của hình chóp là 4.5 = 20 (cm).

Diện tích xung quanh hình chóp:

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích đáy: Sd = 52 = 25 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sd + Sxq = 121,8 (cm2)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
24 tháng 4 2017 lúc 10:24

Hình 1: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình chóp thu được có đáy là hình chữ nhật. Không là đa giác đều.

Hình 2: Khi gấp lại ta được hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều. Không phải là hình chóp đều

Hình 3: Khi gấp lại không được hình chop đều vì hình chóp thu được có đáy là hình ngũ giác không phải là ngũ giác đều.

Hình 4: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình thu được là hình chóp đều thiếu một mặt đáy và dư một mặt bên.

Bình luận (0)
Tiểu Thư Họ Hà
24 tháng 4 2017 lúc 19:41

Hình 1: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình chóp thu được có đáy là hình chữ nhật. Không là đa giác đều.

Hình 2: Khi gấp lại ta được hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều. Không phải là hình chóp đều

Hình 3: Khi gấp lại không được hình chop đều vì hình chóp thu được có đáy là hình ngũ giác không phải là ngũ giác đều.

Hình 4: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình thu được là hình chóp đều thiếu một mặt đáy và dư một mặt bên.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2019 lúc 4:42

Gọi M là trung điểm một cạnh đáy. Khi đó  h = S O = S M 2 - O M 2

= 5 - x 2 2 - x 2 4 = 1 2 25 - 10 x = 5 2 5 - 2 x

Theo đề

h = 5 2 ⇔ 5 2 5 - 2 x = 5 2 ⇔ 5 - 2 x = 1 ⇔ x = 2

Đáp án B

Bình luận (0)