Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Nguyễn Hoàn
Xem chi tiết
Đinh Nữ Khánh	Linh
12 tháng 1 2022 lúc 17:02

f(-1)=4

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 1 2022 lúc 17:03

\(=3.\left(-1\right)^2+1=3.1+1=3+1=4\)

Vũ Trọng Hiếu
23 tháng 1 2022 lúc 16:43

=4

thuctran
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 9 2021 lúc 4:05

Lời giải:

a. Ta thấy: $(\sqrt{3}-1)(3-1)=2(\sqrt{3}-1)>0$ nên hàm số trên là hàm đồng biến trên $\mathbb{R}$

b.

$F(0)=2(\sqrt{3}-1).0+1=1$
$F(\sqrt{3}+1)=2(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)+1=2(3-1)+1=5$

$F[(\sqrt{3}+1)(3+1)]=F[4(\sqrt{3}+1)]=2(\sqrt{3}-1).4(\sqrt{3}+1)+1$

$=8(3-1)+1=17$

Nguyễn TMy
Xem chi tiết
Nguyễn TMy
13 tháng 8 2021 lúc 15:42

giúp tớ đi =))

 

👁💧👄💧👁
13 tháng 8 2021 lúc 15:45

\(f\left(x\right)=3x^2+1\)

\(f\left(x+1\right)=3\left(x+1\right)^2+1\\ f\left(x+1\right)=3\left(x^2+2x+1\right)+1\\ f\left(x+1\right)=3x^2+6x+3+1\\ f\left(x+1\right)=3x^2+6x+4\\ f\left(x+1\right)-f\left(x\right)=3x^2+6x+4-3x^2-1\\ f\left(x+1\right)-f\left(x\right)=6x+3\)

Vậy y = f (x+1) - f (x) là hàm số bậc nhất.

thuctran
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 9 2021 lúc 4:16

Lời giải:
a. Vì $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm trên là hàm đồng biến trên $\mathbb{R}$

b.

$F(0)=(\sqrt{3}-1).0+1=1$

$F(\sqrt{3}+1)=(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)+1=(3-1)+1=3$

Duy Nguyễn Hoàn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 1 2022 lúc 17:39

\(y=f\left(-2\right)=2\left(-2\right)^2-1=7\)

le thi khanh huyen
Xem chi tiết
anh dat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 8:21

Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất

Trần Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 19:56

a: \(f\left(x\right)=4x+a-\sqrt{3}\left(2x+1\right)\)

\(=4x+a-2\sqrt{3}\cdot x-\sqrt{3}\)

\(=x\left(4-2\sqrt{3}\right)-\sqrt{3}+a\)

Vì \(4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2>0\)

nên hàm số \(y=f\left(x\right)=x\left(4-2\sqrt{3}\right)+a-\sqrt{3}\) luôn đồng biến trên R

b: f(x)=0

=>\(x\left(4-2\sqrt{3}\right)+a-\sqrt{3}=0\)

=>\(x\left(4-2\sqrt{3}\right)=-a+\sqrt{3}\)

=>\(x=\dfrac{-a+\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:28

a) Hệ số a là: a=1

\(f(0) = {0^2} - 4.0 + 3 = 3\)

\(f(1) = {1^2} - 4.1 + 3 = 0\)

\(f(2) = {2^2} - 4.2 + 3 =  - 1\)

\(f(3) = {3^2} - 4.3 + 3 = 0\)

\(f(4) = {4^2} - 4.4 + 3 = 3\)

=> f(0); f(4) cùng dấu với hệ số a; f(2) khác dấu với hệ số a

b) Nhìn vào đồ thị ta thấy

- Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành

c) - Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dầu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành => f(x) <0, khác dấu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dấu với hệ số a