Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:28

Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)

Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} =  \dfrac{-1}{{28}}\)

Đoàn Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
30 tháng 5 2017 lúc 9:35

a, Muốn quy đồng mẫu số hai phân số:

Ta lấy mẫu số thứ nhất nhân với tử số và mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại

b, Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số

Ta đi quy đồng mẫu số các phân số ( như đã nói ở trên ) rồi thực hiện cộng, trừ tử số

c, Muốn nhân chia hai phân số:

Nhân: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số

Chia: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược

Park Bo gum
30 tháng 5 2017 lúc 9:37

a.Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số,ta làm như sau :

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

b/Muốn cộng ( trừ )2 phân số khác mẫu số thì ta phải thực hiện quy đồng mẫu số.

c/ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử,mẫu nhân mẫu.

 Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.

Nguyễn Thị Trà My
30 tháng 5 2017 lúc 9:39

a/ Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với số mẫu dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm 1 bội chung của các mẫu ( thường là BCNN ) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu )

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

b/ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng 1 mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

c/ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

Muốn chia 1 phân số hay 1 số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số đó.

Nhớ k cho mình nhé!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 23:44

Quy tắc:

Trong hai phân số có cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

So sánh:

Ta có 7 < 9 nên \(\dfrac{7}{{11}} < \dfrac{9}{{11}}\).

Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 2 2021 lúc 21:33

1)a.d=b.c

Lee Hà
20 tháng 2 2021 lúc 21:34

Hai phân số c/d (với b,d đều khác 0) bằng nhau nếu:

 

1)  a.d=b.c

2)  a.b=c.d

3)  a.c=b.d

Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 21:36

Hai phân số cdcd (với b,d đều khác 0) bằng nhau nếu:

1)  a.d=b.c

2)  a.b=c.d

3)  a.c=b.d

Hà Phạm
Xem chi tiết
Thanh Thảo
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
7 tháng 2 2023 lúc 21:27

`MSC:12`

`2/3=(2xx4)/(3xx4)=8/12` và `5/12`

Nguyễn Khánh Huyền
7 tháng 2 2023 lúc 21:28

`2/3=`\(\dfrac{2\times4}{3\times4}\)`=8/12` và `5/12`

꧁༺ Ánh Dương ༻꧂
7 tháng 2 2023 lúc 21:30

Vì mẫu số chung là \(12\) nên phân số \(\dfrac{5}{12}\) không phải quy đồng .

Ta thấy \(12\div3=4\) vậy cả tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{2}{3}\) nhân với \(4\)

Ta có :

  \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)

Vậy hai phân số đó là : \(\dfrac{8}{12}\) và \(\dfrac{5}{12}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:39

* Quy tắc nhân 2 phân số: Nhân tử với tử, mẫu với mẫu.

\(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{7} = \dfrac{{8.3}}{{3.7}} = \dfrac{{24}}{{21}} = \dfrac{{24:3}}{{21:3}} = \dfrac{8}{7}\)

\(\dfrac{4}{6}.\dfrac{5}{8} = \dfrac{{4.5}}{{6.8}} = \dfrac{{20}}{{48}} = \dfrac{{20:4}}{{48:4}} = \dfrac{5}{{12}}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:41

* Quy tắc chia hai phân số có tử mẫu đều dương: Lấy số bị chia nhân với phân số nghịch đảo của số chia.

\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{2}{5} = \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{2} = \dfrac{{3.5}}{{4.2}} = \dfrac{{15}}{8}\)

fghrf
31 tháng 1 lúc 21:35

Quy tắc chia hai phân số có tử mẫu đều dương: Lấy số bị chia nhân với phân số nghịch đảo của số chia.8

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 18:44

Quy tắc cộng hai số nguyên cùng mẫu:

Ta lấy tử số cộng với nhau và giữ nguyên mẫu số.

+) \(\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{3}{{11}} = \dfrac{{8 + 3}}{{11}} = \dfrac{{11}}{{11}} = 1\)

+) \(\dfrac{9}{{12}} + \dfrac{{11}}{{12}} = \dfrac{{9 + 11}}{{12}} = \dfrac{{20}}{{12}}\)\( = \dfrac{{20:4}}{{12:4}} = \dfrac{5}{3}\)

lê anh kiệt
5 tháng 10 2023 lúc 20:27

đáp án là 1 và 5 phần 3