Nêu một số phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Mô tả các phương pháp sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi. Nêu ưu và nhược điểm của từng phương pháp.
Phương pháp | Mô tả | Ưu điểm | Nhược điểm |
Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống | Thu nhận các sản phẩm và thụ phẩm trồng trọt (thóc, ngô, khoai,...); thủy sản (tôm, cá,...); công nghệ chế biến (rỉ mật đường,...) và các loại sản phẩm tương tự khác. | - Đơn giản, dễ làm | - Phương pháp thô sơ, không áp dụng công nghệ hiện đại. |
Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh | Sản xuất theo 2 dạng phổ biến: dạng bột và dạng viên. | Đáp ứng được yêu cầu của vật nuôi ở từng giai đoạn | Phụ thuộc vào từng đối tượng vật nuôi. |
Phương pháp vật lí | Gồm các phương pháp cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ | Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp | - Chưa áp dụng công nghệ hiện đại.
|
Phương pháp hóa học | Gồm các phương pháp đường hóa, xử lí kiềm | - Dễ tiêu hóa
| - Phức tạp, khó thực hiện hơn. |
Phương pháp sử dụng vi sinh vật | Đó là phương pháp ủ chua thức ăn, nén chặt, che kín bạt. | - Nâng cao giá trị dinh dưỡng. - Tăng hiệu quả sử dụng | - Bắt buộc tuân thủ đúng quy trình. - Gây ô nhiễm môi trường nếu thực hiện không đúng. |
câu 1:Nêu vai trò của chăn nuôi đối với đời sống và sản xuất
câu 2:nêu mục đích,phương pháp sản xuất, bảo quản, chế biến thức ăn vật nuôi?
GIUP MIK VỚII
Thức ăn chăn nuôi thường được sản xuất, chế biến bằng những phương pháp nào? Mục đích của các phương pháp sản xuất chế biến thức ăn là gì?
* Các phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi:
- Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống
- Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
* Các phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi:
- Phương pháp vật lí
- Phương pháp hóa học
- Phương pháp sử dụng vi sinh vật
* Mục đích của việc sản xuất, chế biến thức ăn là tạo ra nguồn thức ăn dồi dào trong chăn nuôi.
Nêu phương pháp bảo quản một số loại thức ăn chăn nuôi. Trình bày một số ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi.
- Phương pháp bảo quản một số loại thức ăn chăn nuôi là:
+ Bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho.
+ Bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.
+ Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi.
- Một số ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi là:
+ Sử dụng chất bảo quản có nguồn gốc sinh học.
+ Bảo quản thức ăn bằng silo.
1 phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein
2 phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit
3 phương pháp dự trử thức ăn vật nuôi
4 vai trò của chăn nuôi
CÔNG NGHỆ 7
1.– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:
+ Nuôi trồng thủy hải sản.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
2.– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
4.Vai trò của ngành chăn nuôi :
- Cung cấp thực phẩm.
- Cung cấp sức kéo.
- Cung cấp phân bón.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác.
3.Làm khô, ủ xanh
Nêu một số phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi.
Một số phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi:
- Phương pháp vật lí.
- Phương pháp hóa học.
- Phương pháp sử dụng vi sinh vật.
Hãy so sánh các phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi theo mẫu Bảng 1.
Ở địa phương em, người dân thường sử dụng những phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi nào?
Địa phương em thường sử dụng phương pháp ủ chua.
Phân loại thức ăn vật nuôi?Nêu 4 phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein
Tham khảo:
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:
+ Nuôi trồng thủy hải sản.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
Dựa vào thành phần dinh dưỡng thì ta phân loại thành 3 loại thức ăn sau:
- Thức ăn giàu protein (thức ăn có hàm lượng Protein >14%)
- Thức ăn giàu gluxit (có hàm lượng gluxit >50%)
- Thức ăn thô (có hàm lượng chất xơ >30
Tham khảo:
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:
+ Nuôi trồng thủy hải sản.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
Dựa vào thành phần dinh dưỡng thì ta phân loại thành 3 loại thức ănsau:
- Thức ăn giàu protein (thức ăn có hàm lượng Protein >14%)
- Thức ăn giàu gluxit (có hàm lượng gluxit >50%)
- Thức ăn thô (có hàm lượng chất xơ >30