Những câu hỏi liên quan
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 6 2021 lúc 22:40

A B C M I N P

a) Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)

\(\frac{PA}{PC}=\frac{BA}{BC}\Rightarrow\frac{PA}{CA}=\frac{BA}{BA+BC}\Rightarrow PA=\frac{BA.CA}{BA+BC}=\frac{6.8}{6+10}=3\)

\(BP=\sqrt{AB^2+AP^2}=3\sqrt{5}\)

\(\frac{BI}{PI}=\frac{AB}{AP}\Rightarrow\frac{BI}{BP}=\frac{AB}{AB+AP}\Rightarrow BI=\frac{AB.BP}{AB+AP}=\frac{6.3\sqrt{5}}{6+3}=2\sqrt{5}\)

Ta thấy: \(\frac{BI}{BM}=\frac{2\sqrt{5}}{5}=\frac{6}{3\sqrt{5}}=\frac{BA}{BP}\), suy ra \(\Delta BAP~\Delta BIM\)(c.g.c)

Vậy \(\widehat{BIM}=\widehat{BAP}=90^0.\)

b) Vẽ đường tròn tâm M đường kính BC, BI cắt lại (M) tại N.

Ta thấy \(\widehat{BIM}=\widehat{BNC}=90^0\), suy ra MI || CN, vì M là trung điểm BC nên I là trung điểm BN (1)

Dễ thấy \(\widehat{NIC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}+\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\widehat{NCI}\), suy ra NI = NC (2)

Từ (1),(2) suy ra \(\tan\frac{\widehat{ABC}}{2}=\tan\widehat{NBC}=\frac{NC}{NB}=\frac{NI}{NB}=\frac{1}{2}\)

Suy ra \(\tan\widehat{ABC}=\frac{2\tan\frac{\widehat{ABC}}{2}}{1-\tan^2\frac{\widehat{ABC}}{2}}=\frac{4}{3}=\frac{AC}{AB}\)

\(\Rightarrow\frac{AC^2}{AB^2+AC^2}=\frac{16}{9+16}=\frac{16}{25}\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{4}{5}\)

Vậy \(AB:AC:BC=3:4:5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi mai anh
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
4 tháng 10 2017 lúc 22:03

AB=6,AC=8=>BC=10=>MC=5.Gọi N là chân đg p/giác kẻ từ B.Ta có 
...NA/NC=BA/BC=6/10=3/5=>NA=3,NC=5. 
...2t/giác NIC và MIC có NC=MC,^NCI=^MCI,cạnh IC chung nên chúng bằng nhau=>^MIC=(^MIN)/2 (*) 
...Trong t/g BIM, góc ngoài MIN=(^ABC)/2+^BMI= 
...=(^ABC)/2+^MIC+(^ACB)/2=(^MIN)/2+(^... 
...=(^MIN)/2+45* 
...=>2(^MIN)=^MIN+90*=>^MIN=90* 
...=>góc BIM=90* 
^BIM=90*=>^BMI=90*-(^ABC)/2=> 
...^MIC=^BMI-^MIC=^BMI-(^ACB)/2= 
...=90*-(^ABC+^ACB)/2=90*-45*=45* 
...Mặt khác ^BIM=90*=>^MIN=90*=> 
...^MIC=^NIC. 
...2 t/gMIC và NIC có IC chung,^MIC=^NIC, 
...^MCI=^NCI nên chúng bằng nhau=>NC=MC 
...=>NC/BC=1/2 
...BN là p/giác nên NC/BC=NA/AB=AC/(AB+BC) 
...Vậy BC+AB=2AC (*) 
...Mà BC^2-AB^2=AC^2(**) 
...Lấy (**) chia (*)=>BC-AB=AC/2 (***) 
...(*),(***)=>BC=5AC/4;AB=3AC/4 
...Vậy BC:AC:AB=5:4:3 hay 
...AB,AC,BC tỷ lệ với 3,4,5 

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 21:00

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DA}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\)

=>\(\dfrac{DA}{6}=\dfrac{DC}{10}\)

=>\(\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}\)

mà DA+DC=AC=8cm(D nằm giữa A và C)

nên \(\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA+DC}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(DA=3\cdot1=3cm;DC=5\cdot1=5cm\)

b: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(AM=MB=MC=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

mà DC=5cm

nên CM=CD

Xét ΔCDI và ΔCMI có

CD=CM

\(\widehat{DCI}=\widehat{MCI}\)

CI chung

Do đó: ΔCDI=ΔCMI

=>\(\widehat{CID}=\widehat{CIM}\) và \(\widehat{IMC}=\widehat{IDC}\)(3)

Ta có: \(\widehat{IDC}=\widehat{BAD}+\widehat{ABD}\)(góc IDC là góc ngoài tại đỉnh D của ΔABD)

nên \(\widehat{IDC}=\widehat{BAD}+\widehat{ABD}=90^0+\widehat{ABD}\)(2)

Xét ΔBIM có \(\widehat{IMC}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{IMC}=\widehat{MIB}+\widehat{MBI}\left(1\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{MIB}+\widehat{MBI}=90^0+\widehat{ABD}\)

mà \(\widehat{MBI}=\widehat{ABD}\)

nên \(\widehat{MIB}=90^0\)

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2021 lúc 21:38

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10cm

Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{DA}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{DA}{6}=\dfrac{DC}{10}\)

Ta có: D nằm giữa A và C(gt)

nên DA+DC=AC

hay DA+DC=8(cm)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DA}{6}=\dfrac{DC}{10}=\dfrac{DA+DC}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{DA}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{DC}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DA=6\cdot\dfrac{1}{2}=3\left(cm\right)\\DC=10\cdot\dfrac{1}{2}=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: DA=3cm; DC=5cm

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Long Nhật
Xem chi tiết
Lý Đông Trà
Xem chi tiết
Dang Van Anh
12 tháng 3 2016 lúc 20:58

k mk  ik mk gjaj cho

Bình luận (0)
Phan Thu Trang
7 tháng 4 2016 lúc 6:11

bài 2: BIM=90

Bình luận (0)
~~~~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 11:31

a)

*Tính BC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 11:31

a) 

*Tính BE

Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(hai cạnh tương ứng)

mà BA=6cm(gt)

nên BE=6cm

Vậy: BE=6cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 11:33

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(Đpcm)

Bình luận (0)
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
7 tháng 4 2016 lúc 8:10

3:5:4

Bình luận (0)
Anh Bảo Lộc
7 tháng 4 2016 lúc 8:33

dùng phương pháp hình học :3

đáp số: 3:5:4

Bình luận (0)
Hà Văn Hướng
7 tháng 4 2016 lúc 8:56

3:5:4

Bình luận (0)
BÙI THỤC HOA
Xem chi tiết