Cho biết ammonia thể hiện tính chất gì trong phản ứng với acid và oxygen.
a) Viết công thức phân tử oxide và hydroxide của magnesium và cho biết chúng có tính chất base hay acid
b) Viết phương trình phản ứng của Mg với Oxygen (O2) ,chlorine (Cl2),hydrochloric acid (HCl)
c) Cho biết hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxygen
a)
$MgO$ : Magnesium oxide
$Mg(OH)_2$ : Magnesium hydroxide
b)
$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
a.Cho biết hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxygen và và hóa trị trong hợp chất với oxygen b.Viết công thức phân tử oxide và hydroxide của Sulfur và cho biết chúng có tính chất base hay acid
Cho 500 ml dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2 0,01M vào 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCI 0,01M a) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. b) Cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, giải thích hiện tượng.
a, Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.0,01=0,002\left(mol\right)\)
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\), ta được Ca(OH)2 dư.
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,001\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,005-0,001=0,004\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}\left(M\right)\\C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,004}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b, - Quỳ tím hóa xanh do Ca(OH)2 dư.
\(a)n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005mol\\ n_{HCl}=0,2.0,01=0,002mol\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
0,001 0,002 0,001 0,001
\(C_M\) \(_{CaCl_2}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}M\)
\(C_M\) \(_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,005-0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}M\)
b) Hiện tượng: quỳ tím hoá xanh vì trong phản ứng \(Ca\left(OH\right)_2\) dư nên dung dịch sau phản ứng có tính kiềm nên quỳ tím hoad xanh.
Phản ứng dưới đây có thể được thực hiện để điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm
4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O
a) Trong phản ứng trên, hãy xác định chất khử và chất oxi hóa
b) Hãy dự đoán, hydroiodic acid có phản ứng được với mangan(IV) oxide không. Giải thích.
\(4H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\text{ }} + {\text{ }}\mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} \to {\mathop {Cl}\limits^0 _2} + {\text{ }}\mathop {Mn}\limits^{ + 2} C{l_2} + {\text{ }}2{H_2}O\)
a)
\(\mathop {Mn}\limits^{ + 4} + 2e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} \) => MnO2 là chất oxi hóa
\(\mathop {2Cl}\limits^{ - 1} \to \mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2e\) => HCl là chất khử
b) HI có tính khử mạnh hơn HCl
=> HI có thể phản ứng được với MnO2
4HI + MnO2 → I2 + MnI2 + 2H2O
Dung dịch hydrobromic acid không màu, để lâu trong không khí thí chuyển sang màu vàng nâu do phản ứng với oxygen trong không khí
a) Từ hiện tượng được mô tả trên, hãy dự đoán sản phẩm của quá trình dung dịch hydrobromic acid bị oxi hóa bởi oxygen trong không khí
b) Thực tế, hydrobromic acid được bảo quản trong các lọ tối màu. Giải thích.
a)
Khi để lâu trong không khí thì chuyển sang màu vàng nâu => Sản phẩm có sự tạo thành nước Bromine
4HBr + O2 → 2Br2 + 2H2O
b)
Hydrobromic acid được bảo quản trong các lọ tối màu, nếu để nơi có ánh sáng hoặc trong bình sáng thì khí oxygen sẽ được tạo ra do thành phần của acid HBrO
=> HBr bị oxi hóa bởi oxygen
Tính phân tử khối của: a) Khí Oxygen. b) Nước. c) Sulfuric acid biết phân tử gồm 2H, 1S, 4O. d) Khí ammonia biết phân tử gồm 1N, 3H
. Cho phản ứng hóa học: Nhôm + axit sunfuric à nhôm sunfat + hiđro.
(Aluminum + sulfuric acid à aluminum sulfate + hydrogen)
1. Viết và cân bằng PTHH trên.
2. Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng biết thể tích hidro (đktc) thu được là 0,672 gam).
1, PTHH: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
=V chuột hết pin rồi
\(1,PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2,n_{H_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,672}{2}=0,336\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,336=0,224\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=n.M=0,224.27=6,048\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,336\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=n.M=0,336.98=32,928\left(g\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,336=0,112\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,112.342=38,304\left(g\right)\)
Để nhận biết acid H2SO4 và các chất có gốc SO4 thì người ta sẽ dùng hóa chất nào? Hiện tượng thu được từ phản ứng trên là gì?
Ở nhiệt độ cao cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Hãy lập các phương trình hoá học sau đây và cho biết ở phản ứng nào cacbon thể hiện tính khử. Ghi rõ số oxi hoá của cacbon trong từng phản ứng.