Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh
Xem chi tiết
Đặng Văn Khải
30 tháng 10 2023 lúc 20:17

A NHA BẠN

 

Bình luận (0)
Vũ Hạnh Linh
30 tháng 10 2023 lúc 20:41

A. Phần mềm máy tính

Bình luận (0)
Trần Thị Minh
30 tháng 10 2023 lúc 21:24

KO AI TRẢ LỜI 

HUHUHU

 

Bình luận (0)
Cilina
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
17 tháng 7 2023 lúc 22:41

Theo em, những ứng dụng nào sau dưới đây cần có CSDL?

a. Quản lí bán vé máy bay.

b. Quản lí chi tiêu cá nhân.

c. Quản lí cước phí điện thoại

d. Quản lí một mạng xã hội.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
14 tháng 10 2023 lúc 20:47

Câu 1.

F4 = E4 * F2

Câu 2.

Khi sao chép công thức từ ô F4 vào ô F5 thì công thức nhận được tại ô F5 = E5 * F3

Tại ô F3 không chứa tỉ lệ do đó không đúng yêu cầu công thức tính. Vì khi sao chép công thức thì địa chỉ ô thay đổi theo.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 8 2023 lúc 21:31

tham khảo!

- Theo em, không nên dùng phần mềm soạn thảo văn bản hay phần mềm bảng tính để tạo lập hồ sơ, cập nhật và khai thác thông tin trong hồ sơ phục vụ công tác quản lí của một tổ chức.

- Bởi vì những phần mềm này không thể lưu được những dữ liệu có dung lượng lớn, đồng thời không quản lí chặt chẽ và chính xã thông tin về dài lâu dẫn đến không hiệu quả trong công việc

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
2 tháng 8 2023 lúc 21:33

Tham khảo:
1. Viết công thức: Đơn giá * Số lượt mua
2. Vì đơn giá và Só lượt mua thay đổi theo từng phần mềm khác nhau nên cản tạo ra công thức tính toán (tại cột E) sao cho địa chỉ ô thay đổi theo từng dòng tương ứng với mỗi phần mềm khác nhau.Trong Hình 5.2, công thức tại ô E4 là -C4ˆD4. Khi sao chép công thức nảy đến ô E5 thi các địa chỉ ô trong công thức sẽ tự động thay đỏi,

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Huyền Thương
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
29 tháng 9 2016 lúc 17:59

1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Von Neumann gồm những bộ phận nào?

=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử von Neumann gồm những bộ phận:

bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ.

2. Tại sao CPU  có thể coi là bộ não của máy tính?

=> CPU có thể được coi là bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

3. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.

=> Chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính là: bộ nhớ gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. 

- Bộ nhớ trong: (Ram, Rom), dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính đang làm việc.

- Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu chương trình và dữ liệu lâu dài.

4. Hãy kể tên 1 vài thiết bị vào/ra của máy tính.

=> Thiết bị vào/ra của máy tính là: bàn phím, chuột, máy quét, máy in,....

5. Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên 1 vài phần mềm mà em biết.

=> Phần mềm hệ thống: phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động 1 cách nhịp nhàng và chính xác.

- Phần mềm ứng dụng: phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.

- Tên 1 vài phần mềm mà em biết là: WINDOWS 98, WINDOWS XP,....

Bình luận (7)
Dat Trong Do
26 tháng 9 2016 lúc 20:21

1owr trang 39

Bình luận (1)
Ninh Tokitori
1 tháng 10 2016 lúc 12:22

1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm ba khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm (CPU), thiết bị vào, thiết bị ra (thường được gọi là thiết bị vào / ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin máy tính điện tử còn có thêm bộ nhớ.

2.Chức năng của CPU : là bộ vi xử lý trung tâm, được coi như bộ não của chiếc máy vi tính. có rất nhiều mạch vào( input) để nhận các lệnh điều khiển đưa vào, sau khi xử lý các thông tin đó và kết hợp với các lệnh mặc định đã được cài đặt sẵn, sẽ tạo ra các lệnh điều khiển (out put) dẫn đến mọi nơi để quản lí toàn bộ chiếc máy tính. 
Chức năng cơ bản của máy tính là thực thi chương trình. Chương trình được thực thi gồm một dãy các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ. Đơn vị xử lý trung tâm(CPU) đảm nhận việc thực thi này. Quá trình thực thi chương trình gồm hai bước: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi chỉ thị đó. Việc thực thi chương trình là sự lặp đi lặp lại quá trình lấy chỉ thị và thực thi chỉ thị. 

Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tốc độ của CPU, nhưng nó cũng phụ thuộc vào các phần khác (như bộ nhớ trong, RAM, hay bo mạch đồ họa).

3.  

Bộ nhớ máy tính bao gồm các hình thức, phương thức để lưu trữ được dữ liệu của máy tính một cách lâu dài (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì dữ liệu không bị mất đi), hoặc lưu dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc của máy tính (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì bộ nhớ này bị mất hết dữ liệu).

Các thiết bị lưu trữ dữ liệu cho bộ nhớ lâu dài bao gồm: Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa quang, Băng từ, ROM, các loại bút nhớ...

Các thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc: RAM máy tính, Cache...

Hầu hết các bộ nhớ nêu trên thuộc loại bộ nhớ có thể truy cập dữ liệu ngẫu nhiên, riêng băng từ là loại bộ nhớ truy cập tuần tự.

Bộ nhớ máy tính có thể chia thành hai dạng: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

4. Câu 3 ns rồi

5. - Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính

VD: DOS, Windows 98, Window XP

-Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu cụ thể 

VD: Phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word), phần mềm trò chơi, phần mềm học tập,...

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 2 2017 lúc 2:24

Đáp án C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 9 2019 lúc 8:37

Đáp án là A

Bình luận (0)