Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính

bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Minh Dương Trần
15 tháng 9 2016 lúc 18:35

3 ví dụ nè

Nấu cơm (bếp lửa)

Nhập ( INPUT) gạo, củi, lửa, nồi, nước.

Xử lí: Vo gạo, đổ nước vào nồi, chụm lửa

Xuất (OUTPUT) cơm chín

Bình luận (0)
Cô bé bánh bèo
19 tháng 9 2016 lúc 21:01

VD: Giặt quần áo

Nhập ( INPUT) : Nước , Quần áo bẩn , bột giặt

Xử lý : vò quần áo ,thay nước

Xuất : quần áo sạch 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Đức Hiếu
21 tháng 12 2016 lúc 19:48

mới có 1 ví dụ thôi mà bạn Minh Dương Trần

 

Bình luận (0)
Cô Pé Xinh Đẹp
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
29 tháng 9 2016 lúc 13:00

CPU: CPU còn được gọi là bộ xử lí trung tâm, bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chứa năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

Màn hình: Màn hình hiển thị kết quả hoạt động của máy tính và hầu hết các giao tiếp giữa người và máy tính. VD: khi gõ 1 phím từ bàn phím , kí tự tương ứng với phím này sẽ được gửi đến CPU và được thể hiện trên màn hình.

Bàn phím: Bàn phím gồm 5 hàng phím: hàng phím số, hàng phím trên,. hàng phím cơ sở, hàng phím dưới và hàng phím cách, có 4 hàng phím chính: hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cơ sở và hàng phím dưới. Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính.

Chuột: Là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu được dùng nhiều trong môi trường giao diện đồ họa của máy tính.

Máy in: là thiết bị dùng để đưa dữ liệu ra giấy. Vd: muốn soạn 1 văn bản hoặc 1 hình ảnh.... , ta có thể in ra bao nhhiêu cũng được, là 1 dữ liệu đưa thông tin ra giấy, còn có các máy in thôngd ụng hơn: máy in kim, máy in laze, máy in phun mực...

Bình luận (6)
sinichiokurami conanisbo...
25 tháng 12 2016 lúc 16:14

trong sách đó bạn

 

Bình luận (0)
Lê Thị Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
27 tháng 9 2016 lúc 20:21

CPU

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hoàng Phúc
29 tháng 11 2016 lúc 20:48

Mình chắc chắn là CPU

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Vân
25 tháng 12 2016 lúc 13:24

CPU

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Huyền Thương
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
29 tháng 9 2016 lúc 17:59

1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Von Neumann gồm những bộ phận nào?

=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử von Neumann gồm những bộ phận:

bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ.

2. Tại sao CPU  có thể coi là bộ não của máy tính?

=> CPU có thể được coi là bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

3. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.

=> Chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính là: bộ nhớ gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. 

- Bộ nhớ trong: (Ram, Rom), dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính đang làm việc.

- Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu chương trình và dữ liệu lâu dài.

4. Hãy kể tên 1 vài thiết bị vào/ra của máy tính.

=> Thiết bị vào/ra của máy tính là: bàn phím, chuột, máy quét, máy in,....

5. Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên 1 vài phần mềm mà em biết.

=> Phần mềm hệ thống: phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động 1 cách nhịp nhàng và chính xác.

- Phần mềm ứng dụng: phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.

- Tên 1 vài phần mềm mà em biết là: WINDOWS 98, WINDOWS XP,....

Bình luận (7)
Dat Trong Do
26 tháng 9 2016 lúc 20:21

1owr trang 39

Bình luận (1)
Ninh Tokitori
1 tháng 10 2016 lúc 12:22

1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm ba khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm (CPU), thiết bị vào, thiết bị ra (thường được gọi là thiết bị vào / ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin máy tính điện tử còn có thêm bộ nhớ.

2.Chức năng của CPU : là bộ vi xử lý trung tâm, được coi như bộ não của chiếc máy vi tính. có rất nhiều mạch vào( input) để nhận các lệnh điều khiển đưa vào, sau khi xử lý các thông tin đó và kết hợp với các lệnh mặc định đã được cài đặt sẵn, sẽ tạo ra các lệnh điều khiển (out put) dẫn đến mọi nơi để quản lí toàn bộ chiếc máy tính. 
Chức năng cơ bản của máy tính là thực thi chương trình. Chương trình được thực thi gồm một dãy các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ. Đơn vị xử lý trung tâm(CPU) đảm nhận việc thực thi này. Quá trình thực thi chương trình gồm hai bước: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi chỉ thị đó. Việc thực thi chương trình là sự lặp đi lặp lại quá trình lấy chỉ thị và thực thi chỉ thị. 

Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tốc độ của CPU, nhưng nó cũng phụ thuộc vào các phần khác (như bộ nhớ trong, RAM, hay bo mạch đồ họa).

3.  

Bộ nhớ máy tính bao gồm các hình thức, phương thức để lưu trữ được dữ liệu của máy tính một cách lâu dài (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì dữ liệu không bị mất đi), hoặc lưu dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc của máy tính (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì bộ nhớ này bị mất hết dữ liệu).

Các thiết bị lưu trữ dữ liệu cho bộ nhớ lâu dài bao gồm: Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa quang, Băng từ, ROM, các loại bút nhớ...

Các thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc: RAM máy tính, Cache...

Hầu hết các bộ nhớ nêu trên thuộc loại bộ nhớ có thể truy cập dữ liệu ngẫu nhiên, riêng băng từ là loại bộ nhớ truy cập tuần tự.

Bộ nhớ máy tính có thể chia thành hai dạng: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

4. Câu 3 ns rồi

5. - Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính

VD: DOS, Windows 98, Window XP

-Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu cụ thể 

VD: Phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word), phần mềm trò chơi, phần mềm học tập,...

Bình luận (1)
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Trà My Kute
25 tháng 9 2016 lúc 13:32

( Input ) quan ao ban , xa phong , nuoc ( xu li ) vo quan ao ban voi xa phong va giu bang nuoc nhieu lan ( output ) quan ao sach

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA CỦA BA
28 tháng 9 2016 lúc 21:27

( input ) quần áo dơ + xà bông => ( xử lý ) giặt, vò, phơi => ( output ) quần áo sạch.

Bình luận (0)
Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
Như Nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 19:03

c ) Thân máy còn được gọi là CPU

 

Bình luận (0)
Dat Trong Do
25 tháng 9 2016 lúc 21:15

CPU

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
29 tháng 9 2016 lúc 13:06

thân máy rất phức tạp, chứa các chi tiết rất phức tạp

Bình luận (0)
ngu vip
Xem chi tiết
Sáng Nguyễn
21 tháng 10 2016 lúc 19:41

Bộ nhớ máy tính bao gồm các hình thức, phương thức để lưu trữ được dữ liệu của máy tính một cách lâu dài (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì dữ liệu không bị mất đi), hoặc lưu dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc của máy tính (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì bộ nhớ này bị mất hết dữ liệu).

Các thiết bị lưu trữ dữ liệu cho bộ nhớ lâu dài bao gồm: Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa quang, Băng từ, ROM, các loại bút nhớ...

Các thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc: RAM máy tính, Cache...

Hầu hết các bộ nhớ nêu trên thuộc loại bộ nhớ có thể truy cập dữ liệu ngẫu nhiên, riêng băng từ là loại bộ nhớ truy cập tuần tự.

Bộ nhớ máy tính có thể chia thành hai dạng: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

Bình luận (1)
Nguyễn Thế Bảo
27 tháng 9 2016 lúc 15:43

* Bộ nhớ.
Là nơi lưu trữ các chương trình và dữ liệu.
 

- Bộ nhớ chia thành hai loại : Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

+ Bộ nhớ trong (Main memory) dùng để lưu chương trình và dữ liệu. Phần chính bộ nhớ trong là RAM (random access memory), khi máy tính tắt, mất điện toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất. (là bộ nhớ để đọc và ghi dữ liệu nên còn có tên read write memory).

+ Bộ nhớ ngoài (secondary memory) được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, USB….dữ liệu lưu trên BNN không bị mất khi ngắt điện.

 

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA CỦA BA
27 tháng 9 2016 lúc 18:05

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu :

Người ta chia bộ nhớ thành 2 loại : bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất.

Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD / DVD, thiết bị nhớ Flash ( thường được gọi là USB ),.... Thông tin lưu trong bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Bình luận (0)
ngu vip
Xem chi tiết
Aries
27 tháng 9 2016 lúc 15:12
Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác. Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ WINDOWS 98, WINDOWS XP, ...Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. Ví dụ, phần mềm soạn thảo để tạo ra các văn bản; phần mềm đồ họa để vẽ hình và xử lí ảnh; các phần mềm ứng dụng trên Internet cho phép trao đổi thư điện tử, tìm kiếm thông tin, hội thoại trực tuyến, ...
Bình luận (0)
CÔNG CHÚA CỦA BA
27 tháng 9 2016 lúc 17:51

PHẦN MỀM HỆ THỐNG LÀ : là chương trình tổ chức việc quản lý , điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác.

VD : WINDOWS 98, WINDOWS XP,.......

PHẦN MẾM ỨNG DỤNG LÀ : là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể . 

VD : PHẦN MỀM SOẠN THẢO ĐỂ TẠO RA CÁC VĂN BẢN , PHẦN MỀM ĐỒ HỌA DÙNG ĐỂ VẼ HÌNH VÀ XỬ LÝ ẢNH, CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRÊN INTERNET CHO PHÉP TRAO ĐỔI THƯ ĐIỆN TỬ, TÌM KIẾM THÔNG TIN, HỘI THOẠI TRỰC TIẾP.

Bình luận (3)
pham van phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2016 lúc 22:31

Một số thiết bị máy tính:

 Con chuột

CPU

Ổ đĩa

Máy quét

Máy in.

 

Bình luận (0)
Vũ Đức Toàn
27 tháng 9 2016 lúc 20:17

CPU; bàn phím, chuột, máy quét; màn hình, máy in; loa; máy chiếu; RAM; ROM

Bình luận (0)
Asuna Yuuki
27 tháng 9 2016 lúc 20:37

Bàn phím , màn hình máy tính , loa , CPU , chuột , máy quét , máy in , ....

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
29 tháng 9 2016 lúc 11:25

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte, 1 byte gồm 8 bít, các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới hàng tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte dùng để đo dung lượng nhớ. Công thức là:

1KB= 210 byte= 1024 byte

1MB=210 KB= 1048576 byte

1GB= 210 MB = 1073741 824 byte

Bình luận (0)