Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 10:30

a)

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H4

C2H4 (g) + 3O2 (g) → 2CO2 (g)+ 2H2O (g)

fH0298 = 1 x Eb (C2H4) + 3 x Eb (O2) - 2 x Eb (CO2) - 2 x Eb (H2O)

fH0298 = 1 x EC=C + 4 x EC-H + 3 x EO2 – 2 x 2EC=O – 2 x 2EO-H

fH0298 = 1x611 + 4x414 + 3x498 – 2x2x799 – 2x2x464 = -1291kJ

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H6

C2H6 (g) + 7/2 O2 (g) → 2CO2 (g)+ 3H2O (g)

fH0298 = 1 x Eb (C2H6) + 7/2 x Eb (O2) - 2 x Eb (CO2) - 3 x Eb (H2O)

fH0298 = 1 x EC-C + 6 x EC-H + 7/2 x EO2 – 2 x 2EC=O – 3 x 2EO-H

fH0298 = 1x347 + 6x414 + 7/2 x498 – 2x2x799 – 3x2x464 = -1406kJ

- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol CO

CO(g) + ½ O2 (g) → CO2(g)

fH0298 = 1 x Eb (CO) + 1/2 x Eb (O2) - 1 x Eb (CO2)

fH0298 = 1 x ECO + 1/2 x EO2 – 1 x 2EC=O

fH0298 = 1 x 1072 + 1/2 x 498– 1x2x799 = -277kJ

b)

F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + ½ O2 (g)

fH0298 = 1 x Eb (F2) + 1 x Eb (H2O) - 2 x Eb (HF) – 1/2 x Eb (O2)

fH0298 = 1 x EF-F + 1x2EO-H  - 2 x EH-F -  1/2 x EO2

fH0298 = 1 x 159 + 2x464– 2x565 -  1/2 x 498= -292kJ

Các phản ứng trên đều có giá trị elthanpy âm => Các phản ứng trên đều thuận lợi

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 22:17

- Giá trị năng lượng liên kết của:

   + F – F trong phân tử F2: 159 kJ mol-1

   + N N trong phân tử N2: 418 kJ mol-1

⟹ Năng lượng liên kết của F – F < N N.

⟹ Liên kết của N2 bền hơn F2.

- Vậy phản ứng giữa F2 với H2 thuận lợi hơn (dễ xảy ra hơn) so với phản ứng giữa N2 với H2.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2018 lúc 12:07

Đáp án B

Sản phẩm thu được là 2 hạt (k = 2) He.

Q = 1 k . N . ∆ E = 1 k . n . N A . ∆ E ≈ 1 , 69 . 10 24 M e V .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 8:08

Bình luận (0)
Thạch Thị Thu Ninh
Xem chi tiết
Thị Khánh Linh Lê
13 tháng 6 2021 lúc 21:05

Giá trị \(\Delta H\) và \(S\) của từng nguyên tử, phân tử bạn ghi rõ ra giúp mình.

Hướng dẫn:

a. Xét \(\Delta H\) của phản ứng = \(\Delta H\) sinh của sản phẩm - \(\Delta H\) sinh của chất tham gia

Với \(\Delta H\) > 0 thì phản ứng thu nhiệt và \(\Delta H\) < 0 thì phản ứng tỏa nhiệt

b. Xét \(\text{​​}\Delta G=\Delta H-T\Delta S\)

Với \(\Delta S=Scủasảnphẩm-Scủachấtthamgia\)

Với \(\Delta G\) < 0 thì pư tự diễn biến tại điều kiện T đang xét 

Và ngược lại.

À mà đây đâu phải chương trình hóa lớp 9 đâu nhỉ??! Bạn tính học đội tuyển hóa cấp 3 hả?

Bình luận (0)
Phát Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 11 2021 lúc 16:55

?? học gì nhanh vậy  

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2017 lúc 5:09

Đáp án C

1. Sai: cân bằng hóa học là cân bằng động
2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).
3. đúng
4. đúng
5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.
6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.
=> Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2017 lúc 10:26

1. sai: cân bằng hóa học là cân bằng động

2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).

3. đúng

4. đúng

5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.

6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.

Đáp án C

Bình luận (0)