Những câu hỏi liên quan
linh thuy nguyen
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 7 2023 lúc 16:38

Chất điện li mạnh:

NaBr

\(NaBr\rightarrow Na^++Br^-\)

HCl

\(HCl\rightarrow H^++Cl^-\)

BaCl2

\(BaCl_2\rightarrow Ba^{2+}+2Cl^-\)

Chất điện li yếu:

CH3COOH

\(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^{^+}\)

Mg(OH)2

\(Mg\left(OH\right)_2⇌Mg^{2+}+2OH^-\)

Không điện li: Cl2

Phu Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 5 2021 lúc 14:34

a) 

Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit) : Hóa hợp 

CaO + H2O => Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : hóa hợp

b) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 ( Oxit sắt từ) : hóa hợp

Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O : Thế 

Fe + H2SO4 => FeSO4 ( sắt (II) sunfat) + H2 

c) 

2H2O -dp-> 2H2 + O2 : Phân hủy 

4K + O2 -to-> 2K2O ( kali oxit) : Hóa hợp 

K2O + H2O => 2KOH ( kali hidroxit) : Hóa hợp

Minh Nhân
25 tháng 5 2021 lúc 14:37

d) 

2KMnO4 -to-> K2MnO4(dikali pemanganat)  + MnO2( mangan (IV) oxit) + O2 : Phân hủy

H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp

H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy 

O2 + S -to-> SO2 ( lưu huỳnh dioxit) Hóa hợp 

SO2 + H2O <=> H2SO3 ( axit sunfuro) 

e) 

Fe + 2HCl => FeCl2 ( Sắt (II) clorua) + H2 => Thế 

H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp 

H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy 

Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit ) : hóa hợp 

CaO + H2O=> Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : Hóa hợp

hnamyuh
25 tháng 5 2021 lúc 14:35

a)

$2Ca + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CaO$(hóa hợp- Canxi oxit)

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$(hóa hợp - Canxi hidroxit)

b)

$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$(hóa hợp - Oxit sắt từ)

$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$(thế - sắt,đihidro oxit)

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$(thế-  sắt II sunfat,hidro)

 

Khánh Linh
Xem chi tiết
Tiến Quân
28 tháng 9 2021 lúc 14:41

mày hỏi dài như vậy đọc thôi đã ngán chứ ai giải cho mày???

 

Khánh Linh
28 tháng 9 2021 lúc 15:18

1.c

2.c

3.c

4.b

5.c

6.d

7.b

8.d

9.c

10.a

11.b

12.d

13.d

14.b

15.b

16.b

17.a

18.a

cũng có thể sai đó

Tiến Quân
28 tháng 9 2021 lúc 15:19

1.c

2.c

3.c

4.b

5.c

6.d

7.b

8.d

9.c

10.a

11.b

12.d

13.d

14.b

15.b

16.b

17.a

18.a

cũng có thể sai đó

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2017 lúc 15:01

Đáp án B

H2O,HF, HNO2,CuCl, CH3COOH, H2S

Kim Hari
Xem chi tiết
Phan Huyền Linh
Xem chi tiết
Hiếu Võ
12 tháng 12 2019 lúc 22:45

1. Có 5 chất điện ly: NaOH, H2SO3, Na2CO3, NaCl, CH3COOH
2. A
3. Có 4 ion/ phân tử có tính axit:
HCO3- phân li thuận nghịch nấc 2, tạo H+ và CO32-
HCl phân li hoàn toàn tạo H+ và Cl-
HSO4- phân li nấc 2 tạo H+ và SO42-
NaHCO3 phân li hoàn toàn tạo Na+ và HCO3-(như trên)

Các ion khác như sau:
HPO32- không phân li được H+ nữa (H3PO3 là axit 2 nấc)
CH3COO- có tính bazo (CH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OH-)
S2-, SO42- tương tự như CH3COO-, chỉ khác H2S và H2SO4 là axit 2 nấc
Cl- là ion trung tính -> Ko tác dụng với nước
Na2CO3 phân li hoàn hoàn tạo CO32- có môi trường kiềm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2019 lúc 13:45

Chọn D.

Chất điện li yếu là H2O, HF, CH3COOH, H2S.

Quốc Huy Đặng
Xem chi tiết
✎﹏トラン⋮ Hannie ッ
15 tháng 4 2022 lúc 20:28

CaCO3: canxi cacbonat - muối trung hòa

Na2SO3: natri sunfit - muối trung hòa

Cu2O: đồng (I) oxit - oxit bazơ

Na2O: natri oxit - oxit bazơ

HCl: axit clohiđric - axit

ZnSO4: kẽm sunfat - muối trung hòa

Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit - bazơ ko tan

H3PO4: axit photphoric - axit

Ca(OH)2: canxi hiđroxit - bazơ tan

Al(OH)3: nhôm hiđroxit - bazơ ko tan

Cu: đồng

shanyuan
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 11 2021 lúc 16:42

a)

\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

b)

\(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+Mg\left(OH\right)_2\)

\(Al_2O_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)

\(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

\(CuCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+Cu\left(OH\right)_2\)

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaCO_3\)

c)

\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\)

\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\)