Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Gia Khang
Xem chi tiết
Knight™
29 tháng 5 2022 lúc 11:40

` 1x + 3x^2 =0`

` x( 3x + 1) = 0`

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

Chuu
29 tháng 5 2022 lúc 11:45

` 1x + 3x^2 `

` 1x + 3x^2 =0`

` x.( 3x + 1) = 0`

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức là: ` 0, -1/3`

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
30 tháng 4 2018 lúc 8:52

Ta có :\(3x^2+1x\)

\(\Rightarrow x\left(3x+1\right)=0\)(Áp  dụng tính chất phân phối của phép tính)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức trên là \(0\)và \(\frac{-1}{3}\).

Chúc bạn học tốt !!!

Nguyễn Thanh Hiền
30 tháng 4 2018 lúc 8:54

Ta có : \(H\left(x\right)=0\Leftrightarrow3x^2+x=0\)

                                 \(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)x=0\)

                                  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x=0\end{cases}}\)

                                  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\x=0\end{cases}}\)

                                   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=0\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = \(\frac{-1}{3}\); x = 0

Arima Kousei
30 tháng 4 2018 lúc 8:56

Xét :  \(h\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow3x^2+1x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(3x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức \(h\left(x\right)\)

Chúc bạn học tốt !!! 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 0:39

1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3

F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2

F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3

F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0

Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)

2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.

Ly Trần
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
18 tháng 5 2016 lúc 9:12

Xét f(x)=x2-3x-4=0

=>x2-4x+x-4=0

=>x(x-4)+(x-4)=0

=>(x+1)(x-4)=0=>x=4 hoặc x=-1

Đợi anh khô nước mắt
18 tháng 5 2016 lúc 9:01

Hình như sai đề rồi! Ly Trần

Đợi anh khô nước mắt
18 tháng 5 2016 lúc 9:09

Kết quả là 4 nhưng mình đang tìm cách giải.

Trần Mạnh Quân
Xem chi tiết
Emma
21 tháng 5 2021 lúc 21:12

\(3x^2+1x=0\)

\(\Rightarrow\)\(3x^2+1x=0\)

\(\Rightarrow\)\(x\left(3x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{3}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\)và \(x=\frac{-1}{3}\)là nghiệm của đa thức \(3x^2+1x\)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Thư
21 tháng 5 2021 lúc 21:07

3x2+x=0

\(\Rightarrow\)x(3x+1)=0

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

kết luận

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Xuân 	Huy
21 tháng 5 2021 lúc 21:21

100+0=100

Khách vãng lai đã xóa
Nguễn Phương Thảo
Xem chi tiết
vkook
5 tháng 5 2019 lúc 8:54

\(f_{\left(x\right)}=3x+3=0\)

\(\Rightarrow\)\(3x=-3\)

\(\Rightarrow\)\(x=-1\)

vậy...

Lê Hữu Thành
9 tháng 5 2019 lúc 15:27

=3x+3=0

=>3x=3

=>x=1

Nguyễn Chí Thanh
Xem chi tiết
I don
20 tháng 4 2022 lúc 14:31

\(f\left(x\right)=x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
20 tháng 4 2022 lúc 14:33

Cho F(x)= 0

hay \(x^2-3x=0\) 

     \(x.x-3x=0\)

     \(x.\left(x-3\right)=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x-3=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x\)        \(=0+3=3\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=3\) là nghiệm của đa thức F(x)

Nguyễn Tân Vương
20 tháng 4 2022 lúc 19:34

\(\text{Đặt f(x)=0}\)

\(\Rightarrow x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\Rightarrow x=0+3=3\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức f(x) có 2 nghiệm là x=0;x=3}\)

câu hỏi
Xem chi tiết
câu hỏi
Xem chi tiết