Tìm phẳng song song có trong hình chụp căn phòng ở Hình 4.
a) Trong Hình 70, sàn nhà và trần nhà của căn phòng gợi nên hình ảnh hai mặt phẳng song song \(\left( P \right),\left( Q \right)\). Chiều cao của căn phòng là 3 m.
Chiều cao đó gợi nên khái niệm gì trong hình học liên quan đến hai mặt phẳng song song \(\left( P \right),\left( Q \right)\)?
b) Cho hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\) song song với nhau. Xét điểm \(I\) tuỳ ý trong mặt phẳng \(\left( P \right)\), lấy \(K\) là hình chiếu của \(I\) trên \(\left( Q \right)\) (Hình 71). Khoảng cách \(IK\) từ điểm \(I\) đến mặt phẳng \(\left( Q \right)\) có phụ thuộc vào vị trí của điểm \(I\) trong mặt phẳng \(\left( P \right)\) hay không? Vì sao?
a) Khoảng cách đó gợi nên khái niệm khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
b)
Trên mặt phẳng \(\left( P \right)\) lấy điểm \(J\) khác \(I\).
Kẻ \(JH \bot \left( Q \right)\left( {H \in \left( Q \right)} \right)\)
\( \Rightarrow HKIJ\) là hình chữ nhật \( \Rightarrow IK = JH\)
\( \Rightarrow d\left( {I,\left( Q \right)} \right) = d\left( {J,\left( Q \right)} \right)\)
Vậy khoảng cách \(IK\) từ điểm \(I\) đến mặt phẳng \(\left( Q \right)\) không phụ thuộc vào vị trí của điểm \(I\) trong mặt phẳng \(\left( P \right)\).
Trong Hình 56, hai mặt tường của căn phòng gợi nên hình ảnh hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến b, mép cột gợi nên hình ảnh đường thẳng a. Cho biết đường thẳng a có song song với giao tuyến b hay không.
a) • Ta có: M ∈ b và (P) ∩ (Q) = b;
Suy ra M ∈ (P).
Mà M ∈ (M, a)
Do đó M là giao điểm của (P) và (M, a).
Lại có b’ = (P) ∩ (M, a)
Suy ra đường thẳng b’ đi qua M.
Tương tự ta cũng chứng minh được b’’ đi qua điểm M.
• Ta có: a // (P);
a ⊂ (M, a)
(M, a) ∩ (P) = b’
Do đó a // b’.
Tương tự ta cũng có a // b’’.
Do đó b’ // b’’.
Mặt khác: (P) ∩ (Q) = b;
(M, a) ∩ (P) = b’;
(M, a) ∩ (Q) = b’’;
b // b’’.
Do đó b // b’ // b’’.
Mà cả ba đường thẳng cùng đi qua điểm M nên ba đường thẳng này trùng nhau.
b) Vì a // b’ nên a // b (do b ≡ b’).
tham khảo
Ta có:\(a//\left(P\right)\)
\(a//\left(Q\right)\)
\(\left(P\right)\cap\left(Q\right)=b\)
Do đó theo hệ quả định lí \(2\) ta có \(a//b\).
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77:
- AB có song song với A’B’ hay không ? Vì sao ?
- AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ?
- AB có song song với A’B’ vì là hai cạnh đối nhau của hình chữ nhật ABB’A’
- AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’)
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77:
- AB có song song với A’B’ hay không ? Vì sao ?
- AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ?
- AB có song song với A’B’ vì là hai cạnh đối nhau của hình chữ nhật ABB’A’
- AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’)
Bài 1: Cho 4 đường thẳng trên mặt phẳng trong đó không có hai đường thẳng nào song song.
a) Có bao nhiêu góc trong hình vẽ
b) Có bao nhiêu góc khác góc bẹt trong hình vẽ
c) Có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ
d) Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một góc nhỏ hơn hoặc bằng 45 độ
giúp mk nha mk đang cần gấp lắm!
các bn vẽ hình ra hộ mk nha chụp ảnh xong up lên hộ nha!Cảm ơn trước!
Chỉ ra các mặt phẳng song song trong mỗi hình sau. Tìm thêm một số ví dụ khác về các mặt phẳng song song trong thực tế
a: Các tấm pin năng lượng mặt trời song song với nhau
b: Các bức tường đối diện nhau của toà nhà song song với nhau
Các ví dụ khác: Các bậc cầu thang, mặt bàn và mặt phẳng sàn nhà
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Một mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song thì hai giao tuyển đó song song. B. Tất cả các mặt của hình hộp đều là hình bình hành. C. Hai mặt phẳng có hai điểm chung 4, F(A = B ) thì chúng có một đường thẳng chung 4 B. duy nhất. D. Tất cả các cạnh bến kéo dài của một hình chóp cụt đồng quy.
Đề bài
Trong phòng học của lớp, hãy nêu những hình ảnh về đường thẳng song song với mặt phẳng.
Những hình ảnh về đường thẳng song song với mặt phẳng: mép cột dọc với bảng; xà ngang trần nhà với mặt sàn;...
câu 1: trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu cạnh nằm ở vị trí nào?
câu 2: hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở đâu?
câu 3: hình nón có đáy song song với mặt phẳng chiếu.Hỏi hình chiếu cạnh có hình gì?
câu 4: hình chóp đều được bao bởi các hình gì?
câu 5: trong quy ước vẽ ren nhìn thấy thì đường chân ren được vẽ bằng nét nào?
câu 6: hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?
câu 7: tính chất cơ học của vật liệu cơ khí gồm những tính nào?
câu 8: vật liệu kim loại đen được gọi là thép khi có tỉ lệ cacbon(C) là bao nhiêu?
câu 9: trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại
câu 10: đĩa xích của một xe đạp có 60 răng, đĩa líp có 30 răng.
a, tính tỉ số truyền i của bộ chuyền động trên
b, nếu đĩa xích quay được 50 vòng thì đĩa líp quay được bao nhiêu vòng?tại sao?
câu 12: tại sao máy và thiết bị cần truyền cần biến đổi chuyển động?
câu 13: một hệ thống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng và đĩa dẫn có tốc độ quay 40(vòng/phút) thì đĩa dẫn quay nhanh gấp 3 lần đĩa dẫn.Hãy tính tỉ số truyền của chuyển động , tính số răng của đĩa dẫn và cho biết hệ thống truyền động này tăng hay giảm tốc