Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trung
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2019 lúc 7:23

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 5 2018 lúc 16:54

Gọi I = d1 ∩ d2; (P) là mặt phẳng chứa (d1) và (d2).

Gọi d3 ∩ d1 = M; d3 ∩ d2 = N.

+ M ∈ d1, mà d1 ⊂ (P) ⇒ M ∈ (P)

+ N ∈ d2, mà d2 ⊂ (P) ⇒ N ∈ (P).

Nếu M ≠ N ⇒ d3 có hai điểm M, N cùng thuộc (P)

⇒ d3 ⊂ (P)

⇒ d1; d2; d3 đồng phẳng (trái với giả thiết).

⇒ M ≡ N

⇒ M ≡ N ≡ I

Vậy d1; d2; d3 đồng quy.

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 12:09

– Ta có: a ∩ b = {M}

Mà a ⊂ (P); b ⊂ (Q)

Nên M ∈ (P) và M ∈ (Q)

Do đó M là giao điểm của (P) và (Q).

Mà (P) ∩ (Q) = c, suy ra M ∈ c.

Vậy đường thằng c đi qua điểm M.

– Giả sử trong mặt phẳng (P) có a ∩ c = {N}.

Khi đó N ∈ a  mà a ⊂ (R) nên N ∈ (R)

            N ∈ c mà c ⊂ (Q) nên N ∈ (Q)

Do đó N là giao điểm của (R) và (Q).

Mà (Q) ∩ (R) = b

Đạt's Hói's
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 9:55

Gọi {d_{1}}^{}, {d_{2}}^{}, {d_{3}}^{} là ba đường thẳng đã cho. Gọi I = {d_{1}}^{}{d_{2}}^{}

Ta chứng minh I ∈ {d_{3}}^{}

I ∈ {d_{1}}^{} => I ∈ (β) = ( {d_{1}}^{}, {d_{3}}^{})

I ∈ {d_{2}}^{} => I ∈ (ɣ) = ( {d_{2}}^{}, {d_{3}}^{} )

Từ đó suy ra, I ∈ {d_{3}}^{}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2018 lúc 15:46

Đáp án C.

Mặt cầu  S : x - 1 2 + y - 1 2 + z + 2 2 = 4  có tâm và bán kính R = 2

Xét ba mặt phẳng thay đổi đi qua A và đôi một vuông góc với nhau, cắt mặt cầu    (S) theo ba giao tuyến là các đường tròn (C1), (C2), (C3 ) lần lượt là 

Gọi r1, r2, r3 lần lượt là bán kính của các đường tròn giao tuyến của mặt cầu (S) với ba mặt phẳng (P1), (P2), (P3 )

Vì (P1), (P2) đi qua tâm I(1;1;-2) nên

nên

Tổng diện tích của ba hình tròn (P1), (P2), (P3 ) là

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2017 lúc 9:04

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 15:45

undefined

Biểu diễn thành hình sau:

undefined

HBH \(OF_1F'F_2\) gồm hai tam giác đều:

\(\Rightarrow F'=F_1=F_2=F_3\) và \(\alpha=60^o\)

Có \(F'vàF_3\) là hai vecto ngược chiều

\(\Rightarrow\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F'}+\overrightarrow{F_3}=\overrightarrow{0}\)