Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 7:02

Sử dụng công thức \(R=\dfrac{U}{I}\) mà \(R=10\Omega\) 

Chọn \(U_1=10V\Rightarrow I=1A\)

Chọn \(U_2=20V\Rightarrow I=2A\) 

Đường đặc trưng I – U của vật dẫn kim loại có điện trở 10 Ω

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 7:00

Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}\) nên có thể vẽ giả sử: \(U_1=U_2\)

\(\Rightarrow R_1>R_2\)

\(\Rightarrow I_1< I_2\)

Suy ra độ dốc của đường đặc trưng ứng với R1 nhỏ hơn so với độ dốc của đường đặc trưng ứng với R2

Bình luận (0)
Trịnh Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
17 tháng 1 2022 lúc 10:39

\(R=\frac{\rho l}{s};I=\frac{U}{R}\)

R tỷ lệ thuận với điện trở suất và chiều dài; tỷ lệ nghịch với tiết diện

I tỷ lệ nghịch với R

Từ đó suy ra bạn sẽ tìm được câu đúng sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2019 lúc 12:20

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 8 2023 lúc 14:45

a) Đường đặc trưng của B là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, biểu thị hàm số bậc nhất hay \(R=\dfrac{U}{I}=const\)

điện trở là hằng số. Do đó, vật dẫn B là đoạn dây thép.

b) Từ đồ thị, ta thấy, hai đường đặc trưng cắt nhau tại điểm (8;3,4). Tại đó \(U=8V\) và \(I=3,4A\) 

Điện trở của mỗi vật dẫn ở hiệu điện thế này là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{3,4}\approx2,35\Omega\)

Bình luận (0)
Lê Thu Mai
Xem chi tiết
Lê Trang
10 tháng 6 2020 lúc 15:54

vật liệu cách điện có:

A. điện trở suất nhỏ, dẫn điện kém

B.điện trở suất nhỏ dẫn điện tốt

C.điện trở suất lớn dẫn điện tốt

D.điện trở suất lớn dẫn điện kém

Bình luận (0)
cuong Lưu
23 tháng 9 2020 lúc 15:53

VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CÓ:

A, ĐIỆN TRỞ SUẤT NHỎ, DẪN ĐIỆN KÉM

B, ĐIỆN TRỞ SUẤT NHỎ, DẪN ĐIỆN TỐT

C, ĐIỆN TRỞ SUẤT LỚN, DẪN ĐIỆN TỐT

D, ĐIỆN TRỞ SUẤT LỚN DẪN ĐIỆN KÉM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Tinh Thần
Xem chi tiết
Vi Bích
Xem chi tiết
WonMaengGun
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 10 2023 lúc 13:05

\(a,R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{5.9}{5+9}=\dfrac{45}{14}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=2,4+\dfrac{45}{14}=\dfrac{393}{70}\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{\dfrac{393}{70}}\approx1,6\left(A\right)\)

\(I_{23}=I_1=I_m=1,6\left(A\right)\)

\(U_1=I_1.R_1=1,6.2,4=3,84\left(V\right)\)

\(\rightarrow I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{9-3,84}{5}=1,032\left(A\right)\)

Bình luận (0)