Cho tam giác ABC vuông tại A,AC =20 cm.Kẻ AH\(⊥\)BC.Biết BH = 9 cm.HC = 16 cm.Tính AB,AH.
Cho \(\Delta\)ABC \(⊥\)A,AC = 20 cm.Kẻ AH \(⊥\)BC.Biết BH = 9 cm ,HC = 16 cm.Tính AB,AH
Độ dài cạnh BC là :
9 + 16 = 25 ( cm )
Có tam giác ABC vuông tại A
=> Áp dụng theo định lý Pi - ta - go ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)
\(\Rightarrow AB^2=25^2-20^2\)
\(\Rightarrow AB^2=225\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Có AH vuông góc vs BC
Áp dụng theo định lý Py - ta - go ta có:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=15^2-9^2\)
\(\Rightarrow AH^2=144\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)
BC = ?
BC - BH + CH
Mà BH = 9N cm ( gt ) ; CH = 16 cm ( gt )
\(\Rightarrow\)BC = 9 + 16
BC = 25 cm
AB = ?
Vì \(\Delta\)ABC \(⊥\)tại A
Áp dụng định lí pi - ta - go, ta có :
AB2 = BC2 - AC2
Mà BC = 25 cm ; AC = 20 cm ( gt )
\(\Rightarrow\)AB2 = 252 - 202
AB2 = 225
AB = 15 cm
AH = ?
Vì \(\Delta\)ABH\(⊥\)tại H
Áp dụng định lí Pi - ta - go , ta có :
AH2 = AB2 - BH2
Mà AB = 15 cm ( cmt ); BH = 9 cm ( gt )
\(\Rightarrow\)AH2 = 152 - 92
AH2 = 144
AH = 12 cm
Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Biết AB=15,AC=20,tính các đoạn thẳng AH,BH,CH,BC
Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH=12,cạnh huyền BC=25
a)tính BH
b)Tính AB,AC
Bài 3:Cho tam giác ABC,đường cao AH \(\perp\)BC.Biết AB=6,CH=6,4
a)Tính BH
b)Tính AC.
Hình vẽ chung cho cả ba bài.
Bài 1:
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{15^2}+\frac{1}{20^2}=\frac{1}{144}\)
\(\Rightarrow AH^2=144\Rightarrow AH=12\)
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{15^2-12^2}=\sqrt{81}=9\)
\(CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=\sqrt{256}=16\)
\(\Rightarrow BC=BH+CH=9+16=25\)
Bài 2,3 bạn nhìn hình vẽ và sử dụng hệ thức lượng để tính tiếp như bài 1.
Bài 2: Bài giải
Đặt BH = x (0 < x < 25) (cm) => CH = 25 - x (cm)
Ta có : \(AH^2=BH\cdot CH\text{ }\Rightarrow\text{ }x\left(25-x\right)=144\text{ }\Rightarrow\text{ }x^2-25x+144=0\)
\(\left(x-9\right)\left(x-16\right)=0\text{ }\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=16\end{cases}}\left(tm\right)\)
Nếu BH = 9 cm thì CH = 16 cm \(\Rightarrow\text{ }AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\text{ }\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\text{ }\left(cm\right)\)
Nếu BH = 16 cm thì CH = 9 cm
\(\Rightarrow\text{ }AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\text{ }\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\text{ }\left(cm\right)\)
bạn cho mình hỏi tại sao AH2 =BH.HC??
cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH,H thuốc BC.biết AB=6cm,AC= 8cm a. chứng minh tam giác HBA đồng dạng với với tam giác ABC b. tính BC,AH,BH c. kẻ HI vuông góc với AC tại I chứng minh HC^2=IC*AC
a, Xét tam giác HBA và tam giác ABC có
^B _ chung ; ^BHA = ^BAC = 900
Vậy tam giác HBA ~ tam giác ABC (g.g)
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)
\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)
\(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)
b, Xét tam giác CHI và tan giác CAH có
^AIH = ^CHA = 900
^C _ chung
Vậy tam giác CHI ~ tam giác CAH (g.g)
\(\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{CI}{CH}\Rightarrow CH^2=CI.AC\)
cho tam giác ABC vuông ở A có AC=20cm,kẻ AH vuông góc với BC.Biết BH=9CM,HC=16CM.Tính AB,AH
\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
\(BC=BH+HC=9+16=25\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{25^2-20^2}=15\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH, có:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
Ta có :
BC = BH + HC
=> BC = 9 + 16
=> BC = 25 (cm)
Xét Δ ABC vuông tại A, có :
\(BC^2=AB^2+BC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(25^2=AB^2+20^2\)
=> \(AB^2=225\)
=> AB = 15 (cm)
Xét Δ ABH vuông tại H, có :
\(AB^2=BH^2+AH^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(15^2=9^2+AH^2\)
=> \(AH^2=144\)
=> AH = 12 (cm)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AH = 16, BH = 9. Tính AB.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài HB.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12, BC = 15. Tính HC.
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 6, HC = 9. Tính độ dài AC.
5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 16cm. Tính AH
6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 8cm, HC = 12 cm. Tính AC.
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC vuông tại A có AC=20cm.Kẻ AH vuông góc với BC.Biết BH=9cm,HC=16cm.Tính độ các cạnh góc vuông AB và AC
help meee
cho tam giác abc vuông tại a
a) biết bc=20 cm; 4ab=3ac tính ab, ac
b) kẻ ah vuông góc với bc và ac=20 cm; bh=9 cm ch=16 cm tính ab, ah
a, Ta có : 4AB = 3CA => AB /3 = AC /4 => AB^2/9 = AC^2/16
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{AB^2}{9}=\dfrac{AC^2}{16}=\dfrac{BC^2}{25}=\dfrac{400}{25}=16\Rightarrow AB=12cm;AC=16cm\)
b, Ta có : BH + CH = BC = 25 cm
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=15cm\)
Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=12cm\)
bài 1: cho ABC vuông tại A có AB<AC. Kể AH song song BC(HE,BC) cho biết AH=12 cm,BH=9 cm,AC=20 cm.Tính độ dài AB và HC
cho tam giác vuông tại a có ac = 20 cm kẻ ah vuông góc bc tại h biết bh= 9 cm ,hc= 16 cm . tính ab , ah ?
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2=20^2-16^2=144\)
hay AH=12(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)
hay AB=15(cm)
Vậy: AB=15cm; AH=12cm
Vì AH⊥BC => △ABH và △ACH vuông tại H Áp dụng định lý Pi-ta-go vào △ABH và △ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2
=>AH2=AC2-CH2
AH2=202- 162
AH2= 144 => AH= căn bậc hai của 144= 12 (cm)
AB2=AH2+BH2
AB2= 122+92
AB2= 144+81
AB2= 225 => AB= căn bậc hai của 225 =15 (cm)
Vậy AB = 15 cm, AH = 12 cm