Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 15:28

Tham khảo:

Trong quá trình sử dụng, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện có thay đổi và giảm dần thoe thời gian.

Để  đo suất điện động và điện trở trong ta cần áp dụng kiến thức định luật Ôm đối với toàn mạch để từ đó thiết kế ra phương án thí nghiệm phù hợp:

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

\(I=\dfrac{\xi}{R+r}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2018 lúc 10:27

Chọn đáp án B

+ Đồng hò đo điện đa năng phải đặt ở chế độ DCV

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 10:19

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

Bình luận (0)
Lê An
Xem chi tiết
Phượng Đinh
6 tháng 12 2016 lúc 21:50

k có đáp án ạ?

 

Bình luận (0)
Hoàng Vũ
7 tháng 3 2017 lúc 14:39

câu 1 là ý A:dcv nhé bạn

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 14:42

I. Mục đích

- Áp dụng biểu thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ohm đối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.

- Sử dụng các đồng hồ đo điện vạn năng để đo các đại lượng trong mạch điện (đo U và I).

II. Cơ sở lý thuyết

- Lắp sơ đồ mạch điện như hình vẽ bên dưới với các dụng cụ đã cho.

- Đồng hồ đo điện đa năng thứ nhất để ở chế độ đo hiệu điện thế.

- Đồng hồ đo điện đa năng thứ hai để ở chế độ đo cường độ dòng điện.

loading...

Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: U = E – I(R0 + r)

Mặt khác: U = I(R + RA)

Suy ra:\(I=I_A=\dfrac{E}{R+R_A+R_0+r}\)

Với RA, R là điện trở của ampe kế và của biến trở. Biến trở dùng để điều chỉnh điện áp và dòng điện

Trong thí nghiệm ta có R0 = 100Ω

Ta đo RA bằng cách dùng đồng hồ vạn năng ở thang đo DC, đo hiệu điện thế giữa hai cực của ampe kế và cường độ dòng điện qua mạch → RA.

Bình luận (0)
Mai@.com
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 19:04

Suất điện động của bộ: 

\(\xi_b=\xi_1+\xi_2=3+1,5=4,5V\)

Điện trở trong nguồn:

\(r_b=r_1+r_2=0,6+0,4=1\Omega\)

Dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{\xi_b}{r_b+R_N}=\dfrac{4,5}{1+4}=0,9A\)

\(U_N=I\cdot R_N=0,9\cdot4=3,6V\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2019 lúc 4:09

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2017 lúc 10:11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2017 lúc 10:17

Có thể mắc theo 3 cách như sau:

Cách 1: Đ nt R A M .

 

Đèn sáng bình thường nên  U Đ = 6 V   ;   U M A = 6 V   ;   I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;

R A M = U A M I = 6 Ω

Cách 2: (Đ // R A M ) nt R A N .

 

Đèn sáng bình thường nên  U Đ = 6 V ;   U M A = 6 V ;   I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;

U A N = E - U Đ = 6 V ;   I Đ + U A M R A M = U A N R A N = U A N R M N - R A M ⇒ 1 + 6 R A M = 6 9 - R A M

ð  R A M = 6 Ω

Cách 3: (Đ nt R A M ) // R A N .

 

Đèn sáng bình thường nên 

U Đ = 6 V   ;   I Đ = I đ m = I A M = 1 A ; U A M = E - U Đ = 12 - 6 = 6 V ;

R A M = U A M I A M = 6 Ω

Bình luận (0)