Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 7:29

Tham khảo:

Khi biết phương trình của dao động điều hoà ta có thể sử dụng phương pháp đạo hàm để xác định được vận tốc, gia tốc của vật hoặc có thể xác định các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà và sử dụng các công thức đã biết để tính.Khi biết phương trình của dao động điều hoà ta có thể sử dụng phương pháp đạo hàm để xác định được vận tốc, gia tốc của vật hoặc có thể xác định các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà và sử dụng các công thức đã biết để tính.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:20

Biên độ dao động: A = 0,44 cm

Tốc độ cực đại: vmax = 4,2 cm/s

Gia tốc cực đại: amax = 40 cm/s2

Chu kì của gia tốc của vật: T = 0,66 s.

Tốc độ góc: \(\omega  = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{{100}}{{33}}\pi (rad/s)\)

a) Tại thời điểm ban đầu vật đi từ biên âm tiến về VTCB nên pha ban đầu φ= π(rad)

Khi đó, phương trình li độ có dạng:

x = Acos(ωt+φ0) = 0,44cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\)t+π) (cm)

Phương trình vận tốc có dạng:

v = ωAcos(ωt+φ0+\(\frac{\pi }{2}\)) = 4,2cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\)t+\(\frac{{3\pi }}{2}\)) (cm/s)

Phương trình gia tốc có dạng:

a = −ω2Acos(ωt+φ0) = −40cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\)t+π) (cm/s2)

b)

Từ đồ thị có thể thấy:

t= 0,33s: x=0,44 cm; v=0 cm/s; a=-40 cm/s2

t= 0,495s: x=0 cm; v=-4,2 cm/s; a=0 cm/s2

t= 0,66s: x=-0,44 cm; v=0 cm/s; a=40 cm/s2

c) Nghiệm lại với các phương trình.

- Tại thời điểm t = 0,5 s

x = 0,44cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\).0,5+π) = −0,02 (cm)

v =4,2cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\).0,5+3π2) = −4,19 (cm/s)

a =−40cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\).0,5+π) = 1,9 (cm/s2)

- Tại thời điểm t = 0,75 s

x = 0,44cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\).0,75+π) = −0,29 (cm)

v = 4,2cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\).0,75+\(\frac{{3\pi }}{2}\)) = 3,17 (cm/s)

a = −40cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\).0,75+π) = 26,2 (cm/s2)

- Tại thời điểm t = 1 s

x = 0,44cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\).1+π) = 0,438 (cm)

v = 4,2cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\).1+3π2) = −0,4 (cm/s)

a = −40cos(\(\frac{{100\pi }}{{33}}\).1+π) = −39,8 (cm/s2)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 15:03

Vị trí A có gia tốc a1=−ω2.A

Vị trí B có gia tốc a2=0 nên vật ở vị trí cân bằng có vận tốc bằng v=ωA

Vị trí C có gia tốc a3=−ω2.A>0 nên vật ở vị trí biên âm có vận tốc bằng 0

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2017 lúc 13:08

Đáp án D

Vì hệ thức liên hệ giữa gia tốc và vận tốc là:

v 2 A 2 ω 2 + a 2 A 2 ω 4 = 1 , đây là đồ thị của Elip.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2018 lúc 5:16

Đáp án D

Vì hệ thức liên hệ giữa gia tốc và vận tốc là:

=> đây là đồ thị của Elip.

Minh Lệ
Xem chi tiết
2611
12 tháng 8 2023 lúc 23:08

`***` Hình `a`:

     `a, \omega =[2\pi]/[0,4]=5\pi (rad//s)`

     `b, A=0,03(m)=3(cm)`

     `c, v_[max]=5\pi .3=15 \pi(cm//s)`

     `d, a_[max]=(5\pi)^2 .3=75 \pi^2 (cm//s^2)`

`***` Hình `b`:

    `a, \omega =[2\pi]/[0,4]= 5 \pi(rad//s)`

    `b, A=[0,3]/[5\pi]=3/[50 \pi] (m)=6/[\pi] (cm)`

    `c, v_[max]=30 (cm//s)`

    `d, a_[max]=30.5\pi=150\pi (cm//s^2)`

`***` Hình `c`:

    `a, \omega=[2\pi]/[0,4]=5\pi (rad//s)`

    `b, A=5/[(5\pi)^2]=1/[5\pi^2] (m)`

    `c, v_[max]=5\pi . 1/[5\pi^2]=1/[\pi] (m//s)`

    `d, a_[max]=5(m//s^2)`

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2017 lúc 10:19

Đáp án A

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 9:54

Với định luật bảo toàn cơ năng ta có thể tìm được li độ và vận tốc vật trong dao động điều hòa:

\(W_đ=W_t=W\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2x^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\)

nguyen phuc vinh
Xem chi tiết