Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
Hoàng Thúy Nga
Xem chi tiết
Đức Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
_ɦყυ_
26 tháng 7 2017 lúc 23:14

sorry, i cant do it

Thaomy
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Khoa
Xem chi tiết
Anh2Kar六
12 tháng 8 2021 lúc 21:06

SAI

ĐỀ RỒI

BẠN 

ÊY

!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

nguyễn hữu kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 11:45

a: góc A+góc C=180 độ

=>ABCD là tứ giác nội tiếp

ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc ADB=góc ACB và góc BDC=góc BAC

mà góc BCA=góc BAC(ΔBAC cân tại B)

nên góc ADB=góc BDC

=>DB là phân giác của góc ADC

b: ΔABD cân tại A

=>góc ABD=góc ADB

=>góc ABD=góc BDC

=>AB//CD

Xét tứ giác ABCD có

AB//CD

=>ABCD là hình thang

=>góc BAD+góc ADC=180 độ

mà góc A+góc C=180 độ

nên góc ADC=góc C

=>ABCD là hình thang cân

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
30 tháng 8 2021 lúc 15:33

Hình vẽ minh hoạ undefined

Kirito-Kun
30 tháng 8 2021 lúc 16:01

a. Ta có: AD = AB 

=> \(\Delta ABD\) là tam giác cân

=> Góc ADB = góc ABD (1)

Mà góc ABD = góc BDC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

BD là tia phân giác của góc ADC

b. Nối AC

Xét 2 tam giác ABC và ABD có:

AD = BC (gt)

AB chung

=> \(\Delta ABD\sim\Delta ABC\) (1)

Ta có: AD = AB = BC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\Delta ABD=\Delta ABC\)

=> Góc A = góc B

Ta có: AB//CD

=> Góc D + góc A = 90o (2 góc trong cùng phía)

Mà góc A = góc B

=> Góc C = góc D

=> ABCD là hình thang cân

Kirito-Kun
1 tháng 9 2021 lúc 19:18

Nhưng bậy giờ bn chỉ cần chứng minh đó là hình thang là đc

Tâm Mỹ
Xem chi tiết
Cu Giai
16 tháng 6 2018 lúc 19:17

 có g KAB+ góc BAD = 180 độ

góc BAD + góc C = 180 độ

=> gKAB = gC

xét tam giác AKB vuông tại K và tam giác CaB vuông tại A có

AB=BC

gKAB = gC

=> 2 tam giác đó bằng nhau

=> kb=ab( 2 cạnh tg ứng)

xét tam giác Kbd vvuoong tại K và tam giác ABD vuông tại A có

BD chung

KB=AB 

=> 2 tam giác đó bằng nhau

=> g KDB= g ADB

=> đpcm