Cho hàm số y = (m2 - 2m + 1)x. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số là trục hoành?
Cho hàm số
y = - x 4 + 2 m x 2 - 2 m + 1 (m tham số)
có đồ thị là C m .
Với giá trị nào của m thì C m cắt trục hoành?
– Xét m ≤ 0, phương trình y’ = 0 có nghiệm duy nhất x = 0.
Ta có bảng biến thiên :
Ta có bảng biến thiên :
cho hàm số y=(m+5)x+2m-10
a)với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b)tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành
c)cm đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
cho hàm số y=3x-3 và y = -3x+2m+9.với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành
B1:Cho hàm số y=(m+5)x+2m-10
a)Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b)Với giá trị nào của m thì y là hàm số đồng biến
c)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)
d)Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại diểm có tung độ = 9
e)Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành
f)Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=2x-1
g)Chúng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
h)Tìm m để Đường thẳng d qua gốc tọa độ
a, Để y là hàm số bậc nhất thì \(m+5\ne0\Leftrightarrow m\ne-5\)
b, Để y là hàm số đồng biến khi \(m+5>0\Leftrightarrow m>-5\)
c, Thay x = 2 ; y = 3 vào hàm số y ta được :
\(2\left(m+5\right)+2m-10=3\)
\(\Leftrightarrow4m=3\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\)
d, Do đồ thị cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 9 => y = 9 ; x = 0
Thay x = 0 ; y = 9 vào hàm số y ta được :
\(2m-10=9\Leftrightarrow m=\frac{19}{2}\)
e, Do đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành => x = 10 ; y = 0
Thay x = 10 ; y = 0 vào hàm số y ta được :
\(10m+50+2m-10=0\Leftrightarrow12m=-40\Leftrightarrow m=-\frac{40}{12}=-\frac{10}{3}\)
f, Ta có : y = ( m + 5 )x + 2m - 10 => a = m + 5 ; b = 2m - 10 ( d1 )
y = 2x - 1 => a = 2 ; y = -1 ( d2 )
Để ( d1 ) // ( d2 ) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\2m\ne9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=-3\left(tm\right)\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}}\)
g, h cái này mình quên rồi, xin lỗi )):
Cho hàm số y = - x 3 + ( 2 m + 1 ) x 2 - ( m 2 - 1 ) x - 5 Với giá trị nào của tham số thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung?
A. m > 1
B. m = 2
C. - 1 < m < 1
D. m > 2 hoặc m < 1
cho hàm số y=(2m+1)x-m+3 (1) a,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng. b,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. c,vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở các câu a và b trên cùng hệ trục toạ độ oxy.tìm giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được. d,tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi m
a: Bạn bổ sung đề đi bạn
b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)
=>-6m-3-m+3=0
=>-7m=0
=>m=0
d: y=(2m+1)x-m+3
=2mx+x-m+3
=m(2x-1)+x+3
Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
ll)BT
B1:Cho hàm số y=(m+5)x+2m-10
a)Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b)Với giá trị nào của m thì y là hàm số đồng biến
c)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)
d)Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại diểm có tung độ = 9
e)Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành
f)Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=2x-1
g)Chúng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
h)Tìm m để Đường thẳng d qua gốc tọa độ
Help
B1:
b) Để y là hàm số đồng biến thì m+5>0
hay m>-5
B1:
Đặt (d): y=(m+5)x+2m-10
c) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3) thì
Thay x=2 và y=3 vào (d), ta được:
\(2\left(m+5\right)+2m-10=3\)
\(\Leftrightarrow2m+10+2m-10=3\)
\(\Leftrightarrow4m=3\)
hay \(m=\dfrac{3}{4}\)
B1:
a) Để y là hàm số bậc nhất thì \(m+5\ne0\)
hay \(m\ne-5\)
Cho hàm số y=(m-1)x+3(d1): a)Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến,nghịch biến? b)Vẽ đồ thị hàm số đã cho khi m=3 c)Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (d1) song song đường thẳng (d2):y=2x-1 d) Tìm m để đồ thị hàm số (d1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2 GIÚP EM MN ƠI!!
a: Để hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến trên R thì m-1>0
=>m>1
Để hàm số y=(m-1)x+3 nghịch biến trên R thì m-1<0
=>m<1
b: Thay m=3 vào (d), ta được:
\(y=\left(3-1\right)x+3=2x+3\)
Vẽ đồ thị:
c: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\3\ne-1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m-1=2
=>m=3
d: Thay x=-2 và y=0 vào (d1), ta được:
\(-2\left(m-1\right)+3=0\)
=>-2(m-1)=-3
=>\(m-1=\dfrac{3}{2}\)
=>\(m=\dfrac{3}{2}+1=\dfrac{5}{2}\)