Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ma Ron
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 5 2023 lúc 21:48

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 15:32

=>căn 2x^2+2x-4=0

=>x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=-2

Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 18:31

a: ĐKXĐ: 2x+5>=0 và 1-x>=0

=>-5/2<=x<=1

PT =>2x+5=1-x

=>3x=-4

=>x=-4/3(nhận)

b: ĐKXĐ: x^2-x>=0 và 3-x>=0

=>x<=3 và (x>=1 hoặc x<=0)

=>x<=0 hoặc (1<=x<=3)

PT =>x^2-x=3-x

=>x^2=3

=>x=căn 3(nhận) hoặc x=-căn 3(nhận)

c: ĐKXĐ: 2x^2-3>=0 và 4x-3>=0

=>x>=3/4 và x^2>=3/2

=>x>=3/4 và \(\left[{}\begin{matrix}x>=\dfrac{\sqrt{6}}{4}\\x< =\dfrac{-\sqrt{6}}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{4}\\x< =-\dfrac{\sqrt{6}}{4}\end{matrix}\right.\)

PT =>2x^2-3=4x-3

=>2x^2-4x=0

=>2x(x-2)=0

=>x=0(loại) hoặc x=2(nhận)

HT.Phong (9A5)
16 tháng 9 2023 lúc 18:37

\(\sqrt{2x+5}=\sqrt{1-x}\) (ĐK: \(-\dfrac{5}{2}\le x\le1\)

\(\Leftrightarrow2x+5=1-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x=1-5\)

\(\Leftrightarrow3x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3-x}\) (ĐK: \(\left[{}\begin{matrix}1\le x\le3\\x\le0\end{matrix}\right.\))

\(\Leftrightarrow x^2-x=3-x\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\)  

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}\left(tm\right)\)  

c) \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3=4x-3\)

\(\Leftrightarrow2x^2=4x\)

\(\Leftrightarrow x^2=2x\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn thị ngọc hiếu
Xem chi tiết
trần văn tấn tài
9 tháng 10 2020 lúc 23:13

ĐKXĐ:2x+5 >= 0 <=> x= - 5/2

<=> 2x+5=1

<=>2x= -4

<=>x= -2( thỏa ĐKXĐ)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 10 2020 lúc 6:06

\(\sqrt{2x+5}=1\)

ĐK : x ≥ -5/2

Bình phương hai vế

pt <=> 2x + 5 = 1

    <=> 2x = -4

    <=> x = -2 ( tm )

Vậy x = -2 là nghiệm của phương trình

Khách vãng lai đã xóa
Tùng nguyễn
Xem chi tiết
Nhã Yến
Xem chi tiết
Nhã Yến
15 tháng 10 2017 lúc 14:52

\(Mong mn giải giúp, một bài thôi cũng được. \)

๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
15 tháng 10 2017 lúc 15:10

bài 1:

\(\sqrt{x+5}+x=5\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+5}=5-x\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}\right)^2=\left(5-x\right)^2\\ \Leftrightarrow x+5=25+10x+x^2\\ \Leftrightarrow x^2+9x+20=0\\ \Leftrightarrow x^2+9x+20,25-0,25=0\\ \Leftrightarrow\left(x+4,5\right)^2=0,25\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4,5=0,5\\x+4,5=-0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)

Thuý Vũ
Xem chi tiết
nguyễn duy luân
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
6 tháng 9 2019 lúc 18:34

a) \(\sqrt{x}\)\(\sqrt{2x-1}\)

x < 2x - 1

x - 2x < -1

-x < -1

x > 1

b) \(\sqrt{x}\le\sqrt{x+1}\)

< x + 1

< 1

không có x tm

Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))