Hãy quan sát một số người cao tuổi ở địa phương và cho biết nguyên nhân giúp họ sống lâu.
vai trò của bò sát quan trọng đối với đời sống con người. hiện nay số lượng bò sát càng giảm hãy cho biết nguyên nhân. hãy đề suất một số biện pháp để bảo vệ các loài bì sát hoang dã
- Vai trò:
Có lợi:
- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
- Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
- Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
- Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
- Nguyên nhân giảm sút:
+ Nạn săn bắt bò sắt bừa bãi, quá nhiều
+ Chặt phá rừng làm mất đi môi trường sống của chúng
+ Nóng lên toàn cầu là 1 trong nhwuxng nguyên nhân khiến chúng không thể thik nghi với đười sống môi trường
- Biện pháp bảo vệ:
+ Ngăn chặn các hình thức săn bắt, mua bán bò sát, nhất là các loài quý hiếm hay nguy cơ tuyệt chủng
+ Không chặt phá rừng
+ Tích cực bảo vệ bò sát
Trong tự nhiên bò sát là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, đảm bảo sự cân bằng sinh thái của các hệ sinh thái trong tự nhiên. - Đối với con người: + Bò sát là nguồn cung cấp thực phẩm (ba ba, trứng vích, kì đà, rắn). ... + Góp phần bảo vệ mùa màng (thức ăn của thằn lằn là sâu bọ có hại, đa số rắn ăn chuột
nguyên nhân:
+Do nạn khai thác,chặt phá rừng bừa bãi+Do ảnh hưởng thiên tai,lũ lụtQuan sát hoạt động chăn nuôi ở địa phương, hãy cho biết những kĩ thuật nào của công nghệ sinh học đang được ứng dụng trong chọn và nhân giống vật nuôi ở địa phương em.
Ở địa phương em đang sử dụng kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đối với bò sữa và xác định giới tính của phôi ở bò.
em hãy tìm hiểu và cho biết tình trạng môi trường sống ở địa phương em
nêu nguyên nhân và giải pháp
Tự làm
tình trạng môi trường ở địa phương em đang rất ô nhiễm
nguyên nhân :
+ do y thức của người dân ở địa phương em dẫn đến các việc làm ô nhiễm môi trường như :
- vứt rác bừa bãi
- xả các chất thải xuống cống nước
- các nhà máy , xí nghiệp ở địa phương em xả khói lên trời ( em ko bk có dùng đúng từ ko ), thải các chất độc hại xuống các con sông , con suối.
giải pháp hay biện pháp :
+ tuyên truyền nâng cao ý thức của ng dân
+ lên án các hành vi làm ô nhiễm môi trường
Quan sát lát cắt ngang của thân cây gỗ ở Hình 20.7 và cho biết cách xác định tuổi của cây. Có thể sử dụng vòng gỗ để tìm hiểu đặc điểm khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ) ở địa phương nơi thực vật đó sinh sống được không? Giải thích.
Tham khảo:
Xác định tuổi thọ của cây thông qua đếm vòng gỗ. Mỗi năm, tầng sinh trụ sẽ sinh ra thêm 1 tầng mạch gỗ và một tầng mạch rây. Như vậy, mỗi năm cây sẽ có thêm một vòng gỗ, dựa vào số lượng vòng gỗ ta có thể đoán được số tuổi của cây.
Có thể sử dụng vòng gỗ để tìm hiểu về đặc điểm khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ) ở địa phương nơi thực vật đó sinh sống bởi vì sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng của cả yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài nên cây sẽ biểu hiện những đặc điểm khí hậu ở vùng đó.
Hãy quan sát và mô tả lại một quá trình ứng dụng vi sinh vật trong đời sống ở địa phương (muối chua rau, củ, quả; làm giấm; nấu rượu; làm tương,..)
Quy trình muối chua rau, củ, quả:
- Bước 1. Sơ chế nguyên liệu: Rửa sạch nguyên liệu, sơ chế (cắt rau cải thành đoạn ngắn; gọt vỏ củ, quả và cắt thành lát mỏng, ngắn).
- Bước 2. Lên men: Cho nguyên liệu đã xử lí vào vại, hũ sành hoặc lọ thủy tinh, đổ ngập dung dịch nước muối 5 – 6 % (đun sôi, để ấm), nén chặt, đậy kín và đặt ở nơi ấm có nhiệt độ khoảng 28 – 30 oC.
- Bước 3. Thu nhận và bảo quản: Sau khoảng thời gian 2 – 3 ngày, kiểm tra sản phẩm (ăn có vị chua, giòn, có mùi thơm, rau có màu vàng đặc trưng), loại bớt nước và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.
Lưu ý:
+ Tiệt trùng tất cả dụng cụ làm dưa chua bằng nước sôi trong khoảng thời gian 2 – 3 phút.
+ Có thể phơi héo nguyên liệu để làm giảm lượng nước, dưa chua sẽ giòn hơn.
+ Cần nén chặt để dưa cải không nổi lên mặt nước nhằm đảm bảo quá trình lên men kị khí. Có thể tăng lượng muối hợp lí để hạn chế quá trình lên men, tăng thời gian bảo quản ở nhiệt độ thường.
Quan sát hình 4 và đọc thông tin, em hãy:
- Xác định trên lược đồ các dãy núi, cao nguyên và đỉnh núi cao nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Nêu ảnh hưởng của địa hình đến đời sống và sản xuất của người dân trong vùng.
Ảnh hưởng:
- Thuận lợi: Địa hình của vùng này thuận lợi phát triển thủy điện, lâm nghiệp, du lịch, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,...
- Khó khăn: trong vùng có những nơi địa hình cao, hiểm trở, gây bất lợi cho cư trú và việc đi lại, sản xuất của người dân.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
• Kể tên một số dân tộc ở vùng Duyên hải miền Trung.
• Cho biết một số vật dụng chủ yếu trong đời sống của người dân ở vùng Duyên hải miền Trung.
Tham khảo
Một số dân tộc ở vùng Duyên hải miền Trung: Kinh, Chăm, Mường, Thái, Bru Vân Kiều, Cơ Tu....
- Các vật dụng chủ yếu trong sản xuất của người dân sống ở ven biển là: thuyền, lưới đánh cá,...
- Người Chăm nổi tiếng với đồ gốm như: nồi, bầu đựng nước,...
- Các dân tộc ở miền núi có những vật dụng đặc trưng riêng như: gùi, cọn nước, khung cửi dệt vải,...
Quan sát hình 2 và bảng 1, em hãy:
• Xác định vị trí các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên. Nêu tên cao nguyên cao nhất và cao nguyên thấp nhất.
• Trình bày đặc điểm địa hình của vùng Tây Nguyên.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1:
- Các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên là: Kon Tum; Pleiku; Đắk Lắk; Mơ Nông; Lâm Viên; Di Linh.
- Cao nguyên cao nhất là: cao nguyên Lâm Viên (1500 m).
- Cao nguyên thấp nhất là: Kon Tum và Đắk Lắk (500 m).
• Yêu cầu số 2:
- Địa hình của vùng Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lớn và có độ cao khác nhau.
Tham khảo
- Các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên là: Kon Tum; Pleiku; Đắk Lắk; Mơ Nông; Lâm Viên; Di Linh.
- Cao nguyên cao nhất là: cao nguyên Lâm Viên (1500 m).
- Cao nguyên thấp nhất là: Kon Tum và Đắk Lắk (500 m).
Địa hình của vùng Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lớn và có độ cao khác nhau.
Ở nước ta, trong thời gian qua mức gia tăng dân số có giảm, nguyên nhân quan trọng nhất là do
A. dân số già, số người trong độ tuổi sinh đẻ ngày càng ít.
B. đời sống chưa cao, người dân muốn ổn định kinh tế.
C. áp lực của công việc, một số người không muốn sinh con.
D. thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình.