Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 10:51

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:44

Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}\left( {ABD} \right) \bot \left( {BCD} \right)\\\left( {ABD} \right) \cap \left( {BCD} \right) = BD\\C{\rm{D}} \subset \left( {BCD} \right)\\C{\rm{D}} \bot B{\rm{D}}\end{array} \right\} \Rightarrow C{\rm{D}} \bot \left( {ABD} \right) \Rightarrow C{\rm{D}} \bot A{\rm{D}}\)

Vậy tam giác \(ACD\) vuông tại \(D\).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 11 2019 lúc 23:47

a/ MN chính là giao tuyến đó luôn (N thuộc CD nên N thuộc (MCD), và hiển nhiên N thuộc (NAB), do đó N là 1 điểm chung của (MCD) và (NAB). Tương tự với điểm M)

b/ Trong mặt phẳng (BCD), nối GN kéo dài cắt BC tại E

Trong mặt phẳng (ABC), nối EM kéo dài cắt AC tại F

\(\Rightarrow NF\) là giao tuyến (GMN) và (ACD)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
HaNa
20 tháng 8 2023 lúc 21:51

a) Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng $(BCD)$ là góc giữa đường thẳng AB và một đường thẳng nằm trên mặt phẳng $(BCD)$ và // $BC$ hoặc $CD$. Vì ABCD là tứ diện đều, nên các cạnh của nó đều song song và bằng nhau.

=> AB//CD

Vậy góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD) là góc vuông.

b) Góc phẳng nhị diện [A,CD,B] là góc giữa mặt phẳng $(ACD)$ và mặt phẳng $(BCD)$. Vì $ABCD$ là tứ diện đều, nên mặt phẳng `(ACD)` ⊥ mặt phẳng $(BCD)$.

Do đó, góc phẳng nhị diện$ [A,CD,B] $là góc vuông.

Tương tự, góc phẳng nhị diện $[A,CD,E] $cũng là góc vuông.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 15:06

a) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}AB \bot \left( {BC{\rm{D}}} \right) \Rightarrow AB \bot C{\rm{D}}\\BE \bot CE\end{array} \right\} \Rightarrow C{\rm{D}} \bot \left( {ABE} \right)\)

Lại có \(C{\rm{D}} \subset \left( {A{\rm{D}}C} \right)\)

Vậy \(\left( {ADC} \right) \bot \left( {ABE} \right)\)

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}AB \bot \left( {BC{\rm{D}}} \right) \Rightarrow AB \bot DF\\DF \bot BC\end{array} \right\} \Rightarrow DF \bot \left( {ABC} \right)\\\left. \begin{array}{l} \Rightarrow DF \bot AC\\DK \bot AC\end{array} \right\} \Rightarrow AC \bot \left( {DFK} \right)\end{array}\)

Lại có \(AC \subset \left( {A{\rm{D}}C} \right)\)

Vậy \(\left( {ADC} \right) \bot \left( {DFK} \right)\)

b) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}\left( {ADC} \right) \bot \left( {ABE} \right)\\\left( {ADC} \right) \bot \left( {DFK} \right)\\\left( {ABE} \right) \cap \left( {DFK} \right) = OH\end{array} \right\} \Rightarrow OH \bot \left( {ADC} \right)\)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
9 tháng 4 2017 lúc 9:48

Giải bài 3 trang 92 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)