Những câu hỏi liên quan
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
25 tháng 6 2018 lúc 11:38

\(y+2⋮x;x+2⋮y\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+2\right)⋮xy\Rightarrow xy+2x+2y+4⋮xy\Rightarrow2x+2y+4⋮xy\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+2\right)⋮xy\Rightarrow2⋮xy\Rightarrow xy\inƯ\left(2\right)=1;2\)

\(xy=1\Rightarrow x=1,y=1\Rightarrow y+2=1+2=3⋮x=1\Rightarrow y+2⋮x\)

                                             \(x+2=1+2=3⋮y=1\Rightarrow x+2⋮y\)

\(\Rightarrow x=1,y=1\left(tm\right)\)

\(xy=2\Rightarrow x=1,y=2;x=2,y=1\Rightarrow x+2=1+2=3\)ko chia hết cho \(y=2\Rightarrow x+2\)ko chia hết cho y

\(\Rightarrow x=1,y=2\left(ktm\right)\Rightarrow x=2,y=1\left(ktm\right)\)

vậy x=1,y=1 

Đinh quang hiệp
25 tháng 6 2018 lúc 11:39

ko chắc lắm

Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
nguyễn danh bảo
Xem chi tiết
Vũ Thu Hiền
Xem chi tiết
Phu Dang Gia
17 tháng 3 2019 lúc 15:09

Thứ nhất : là bài 3 bạn ghi đề bị thiếu . 

Thứ hai : là mình đã tốn thời gian giải cho bạn rồi nên đừng tiếc thời gian để k cho mình nếu mình đúng

Thứ 3 : mong các thành phần chuyên sao chép lời giải người khác và đăng lên , thậm chí là giống như đúc đừng sao chép bài của mình nhé .

Giải : 

1, Ta có : \(y\sqrt{x}-3y=\sqrt{x}+1\Rightarrow y\left(\sqrt{x}-3\right)=\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow y\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)=0\Rightarrow y\left(\sqrt{x}-3\right)-\sqrt{x}-1=0\)

\(y\left(\sqrt{x-3}\right)-\sqrt{x}+3-4=0\Rightarrow y\left(\sqrt{x-3}\right)-\left(\sqrt{x-3}\right)-4=0\)

\(\left(\sqrt{x}-3\right)\left(y-1\right)-4=0\)

\(\left(\sqrt{x}-3\right)\left(y-1\right)=4\)

Vì y thuộc Z nên y-1 thuộc Z => \(\left(\sqrt{x}-3\right)\in Z\)

Ta có bảng : 

\(\sqrt{x}-3\)\(1\)\(4\)\(-1\)\(-4\)\(2\)\(-2\)
\(y-1\)\(4\)\(1\)\(-4\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(2\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(1\)

\(y\)

\(5\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(-1\)

Vậy các cặp x,y thỏa mãn là (2;5) và (1;-1)

2,Ta có \(y\sqrt{x}-\sqrt{x}=1-y\Rightarrow\sqrt{x}\left(y-1\right)+y-1=0\Rightarrow\left(y-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=0\\\sqrt{x}+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\x\in\varnothing\end{cases}}}\)

Vậy \(y=1,x\in\varnothing\)

tth_new
17 tháng 3 2019 lúc 18:14

Không hẳn là cách khác nhưng cứ xem cho vui=)

1/\(y\left(\sqrt{x}-3\right)=\sqrt{x}+1\Leftrightarrow y=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để y nguyên thì \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Bài toán trở về dạng quen thuộc.

2/ \(\sqrt{x}\left(y-1\right)=1-y\)

Với y = 1 thì \(\sqrt{x}.0=0\) (luôn đúng)

Với y khác 1:

\(\sqrt{x}\left(y-1\right)=1-y\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1-y}{y-1}=\frac{-1\left(y-1\right)}{y-1}=-1\)(vô lí vì \(\sqrt{x}\ge0\))

Vậy x tùy ý; y = 1

3/ Thiếu đề.

tth_new
17 tháng 3 2019 lúc 18:16

Bài 1 mình quên xét chỗ \(\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\) khi đó:

\(y.0=3+1=4\) (vô lí)

Xét \(\sqrt{x}\ne3\).Chia cả hai vế của bài toán cho \(\sqrt{x}-3\) rồi mới làm tiếp cái dấu tương dương như của mình nha.

Lê Minh Quân
Xem chi tiết
cát tường
Xem chi tiết
Km123 San Mine
Xem chi tiết
hutryppy
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 1 2021 lúc 14:01

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=sina\\y=sinb\end{matrix}\right.\) với \(a;b\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(P=\sqrt{sina}+\sqrt{sinb}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sina.cosb+cosa.sinb}\)

\(P\le\sqrt{2\left(sina+sinb\right)}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sin\left(a+b\right)}\)

Do \(sina+sinb=2sin\dfrac{a+b}{2}cos\dfrac{a-b}{2}\le2sin\dfrac{a+b}{2}\)

\(\Rightarrow P\le2\sqrt{sin\dfrac{a+b}{2}}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sin\left(a+b\right)}=2\sqrt{sint}+\sqrt[4]{12}.\sqrt{sin2t}\)

\(\Rightarrow\dfrac{P}{\sqrt{2}}\le\sqrt{2sint}+\sqrt{\sqrt{3}.sin2t}\Rightarrow\dfrac{P^2}{4}\le2sint+\sqrt{3}sin2t\)

\(\Rightarrow\dfrac{P^2}{8}\le sint\left(1+\sqrt{3}cost\right)\Rightarrow\dfrac{P^4}{64}\le sin^2t\left(1+\sqrt{3}cost\right)^2\le2sin^2t\left(1+3cos^2t\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P^4}{128}\le sin^2t\left(4-3sin^2t\right)=-3sin^4t+4sin^2t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P^4}{128}\le-3\left(sin^2t-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{4}{3}\le\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow P\le4.\sqrt[4]{\dfrac{2}{3}}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(sint=\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)