Đốt cháy 3,2 gam S trong 6,4 g khí oxi tạo thành sunfurơ (SO2). Tính khối lượng SO2 sau phản ứng.
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được 6,4 gam lưu huỳnh đioxit SO2. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng? Biết lưu huỳnh cháy là tham gia phản ứng với khí oxi.
Định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4
⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)
Câu 14: (1.5đ). Cho 3,2 gam lưu huỳnh cháy trong khí oxi sau phản ứng thu được khí sunfurơ (SO2 ) a. Lập phương trình phản ứng? b. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng và thể tích SO2 sinh ra ở (đktc). Cho biết : S =32 ; O2 =16
a) $S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
b)
Theo PTHH :
$n_{O_2} = n_{SO_2} = n_S = \dfrac{3,2}{32} = 0,1(mol)$
$m_{O_2} = 0,1.32 = 3,2(gam)$
$V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
Ta có: n S = 3,2 / 32 = 0,1 ( mol )
PTHH: S + O2 \(\rightarrow\) SO2
0,1--0,1-----0,1
Theo pthh
n O2 = 0,1 ( mol ) => m O2 = 3,2 ( g )
n SO2 = 0,1 ( mol ) => V SO2 = 2,24 ( lít )
Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong khí 02 tạo thành khí SO2 a) tính thể tích o2 ai b) tính ms02 c) cho khối lượng o2 ở trên tác dụng với 0,2 g khí hidro tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng
a.b.\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
\(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,2.64=12,8g\)
c.\(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,1 < 0,2 ( mol )
0,1 0,1 ( mol )
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,1.18=1,8g\)
Bài 5: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit (SO2).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng chất tạo thành
c. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc
a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a)
\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)
b)
\(n_{O_2} = n_{SO_2} = n_S = \dfrac{3,2}{32} = 0,1(mol)\)
Suy ra:
\(m_{O_2} = 0,1.32 = 3,2(gam)\\ V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)
Đốt cháy 3,1 gam Photpho trong bình chứa 3,2 g khí Oxi. Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng ?
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\
LTL:\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,1}{5}\)
P dư
\(n_{P\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\\
m_{P\left(d\right)}=0,08.31=0,62\left(g\right)\\
n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\\
m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\\
m_{sp}=0,62+5,68=6,3\left(g\right)\)
Bài 3: Đốt cháy m(g) cacbon (C) cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic (CO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/Tính m
Bài 4. Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh ( S) trong không khí thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit(SO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/ Tính khối lượng của oxi(O2) đã phản ứng
Bài 3:
\(a,m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ b,m=22-16=6\left(g\right)\)
Bài 4:
\(a,m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ b,m_{O_2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
bài 3:
a) Lập phương trình: C + O2 -> CO2
b) Do: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm
=> m + 16 = 22 (g)
=> m = 22-16= 6 g
Vậy m bằng 6g.
Bài 4 giải tương tự
Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Bài làm
S + O2 ---to---> SO2
a) nSO2 = 19,2 : ( 32 + 32 ) = 0,3 ( mol )
Theo phương trình nS = nSO2 = 0,3 mol
=> mS = 0,3 . 32 = 9,6 ( g )
b) nO2 = 15 : 32 = 0,46875 ( mol )
Xét tỉ lệ: \(\frac{n_{O2}}{1}=0,46875>\frac{n_S}{1}=0,3\)
=> O2 dư, S hết.
=> Bài toán tính theo S.
Theo phương trình:
nO2 = nS = 0,3 ( mol )
=> nO2 sau phản ứng = nO2 ban đầu - nO2 vừa tìm được
Hay nO2 sau phản ứng = 0,46875 - 0,3 = 0,16875 ( mol )
=> mO2 sau phản ứng = 0,16875 . 32 = 5,4 ( g )
# Học tốt #
a) \(PT:S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(n_{SO_2}=\frac{m}{M}=\frac{19,2}{64}=0,3\)
\(\)Theo pt: \(n_S=n_{SO_2}=0,3\)
\(\Rightarrow m_s=0,3.32=9,6\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\frac{m}{M}=\frac{15}{32}=0,46875\)
Theo pt: \(n_{O_{2\left(pư\right)}}=n_S=0,3\)
\(\Rightarrow n_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_2}-n_{O_{2\left(pư\right)}}=0,4875-0,3=0,1875\)
\(\Rightarrow m_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_{2\left(dư\right)}}.M_{O_2}=0,1875.32=6\)
nO=\(\frac{15}{32}\)= 0,4
nSO2= \(\frac{19,2}{64}=0,3\)
PTHH : S + O2 = SO2
Đề bài 0,4 0,3
Tỉ lệ 0,3 0,3
a, mS = 0,3.32=9,6g
Số gam õi còn dư là 0,4 - 0,3 = 0,1 gam
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g bột lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh dioxit( SO2)
.a. Tính khối lượng của chất tạo thành.
b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn.
Ta có: \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: S + O2 ---to---> SO2
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
a)S+O2-------->SO2
b)n S=6,4/32=0,2(mol)
Theo pthh
n SO2 =n S=0,2(mol)
V SO2=0,2.22,4=4,48(mol)