Những câu hỏi liên quan
Hoài Thu Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Linh
10 tháng 7 2023 lúc 18:15

G = \(\dfrac{x^2}{x-1}\)

\(\dfrac{x^2-4x+4+4x-4}{x-1}\)

\(\dfrac{\left(x-2\right)^2+4\left(x-1\right)}{x-1}\)

\(\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x-1}+4\)

Vì x>1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\text{≥}0\\x-1>0\end{matrix}\right.\)

=> G ≥ 4

=> G = 4 đạt GTNN

Dấu bằng xảy ra <=> \(\left(x-2\right)^2=0\)

<=> \(x=2\)

Nguyễn Thị Mai Linh
10 tháng 7 2023 lúc 19:49

\(Do\) \(x>2\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}x-2\text{ ≥0}\\2x-1>0\end{matrix}\right.\)

\(=>\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\text{ ≥0}\)

\(< =>2x^2-5x+2\text{≥}0\)

\(< =>2x^2+2\text{≥}5x\)

\(< =>2x+\dfrac{2}{x}\text{≥}5\)

\(< =>x+\dfrac{1}{x}\text{≥}2,5\)

\(< =>H\text{≥}2,5\)

\(< =>H=5\) \(đạt\) \(GTNN\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x-2=0< =>x=2\)

 

Nguyễn Thị Mai Linh
10 tháng 7 2023 lúc 20:16

\(K=x^2+\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{53x^3}{54}+\left(\dfrac{x^2}{54}+\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{2x}\right)\)

Áp dụng BĐT Cô si cho 3 số dương

\(\dfrac{x^2}{54}+\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{2x}\text{≥}3.\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{54}.\dfrac{1}{2x}.\dfrac{1}{2x}}\)\(\text{≥}\dfrac{53.9}{54}+3.\sqrt[3]{54.4}\)\(=\dfrac{28}{3}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2}{54}=\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{2x}\\x=3\end{matrix}\right.\)\(< =>x=3\)

 

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
14 tháng 5 2021 lúc 10:27

Em gửi ảnh ạ !

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
14 tháng 5 2021 lúc 10:27

Em gửi ảnh trên ạ !!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 5 2021 lúc 11:55

a, Ta có \(x=49\Rightarrow\sqrt{x}=7\)

Thay vào biểu thức A ta được : 

\(A=\frac{7.4}{7-1}=\frac{28}{6}=\frac{14}{3}\)

b, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(B=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1+x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
14 tháng 5 2021 lúc 10:18

1) Khi x = 49 thì:

\(A=\frac{4\sqrt{49}}{\sqrt{49}-1}=\frac{4\cdot7}{7-1}=\frac{28}{6}=\frac{14}{3}\)

2) Ta có:

\(B=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}-1+x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

c) \(P=A\div B=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(P\left(\sqrt{x}+1\right)=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2+\sqrt{x-4}=0\)

Mà \(VT\ge0\left(\forall x\ge0,x\ne1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\\\sqrt{x-4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\x-4=0\end{cases}}\Rightarrow x=4\)

Vậy x = 4

Khách vãng lai đã xóa
N T L 9 3
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 2 2021 lúc 23:55

Lời giải:

Áp dụng bổ đề sau:

Cho $a,b\geq 1$. Khi đó ta có $\frac{1}{a^2+1}+\frac{1}{b^2+1}\geq \frac{2}{ab+1}$

Bổ đề này có thể CM dễ dàng bằng cách biến đổi tương đương.

----------------------------

Áp dụng bổ đề trên ta có:

\(\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{y^2+1}\geq \frac{2}{xy+1}\)

\(\frac{1}{z^3+1}+\frac{1}{xyz+1}\geq \frac{2}{z^2\sqrt{xy}+1}\geq \frac{2}{z^2xy+1}\)

\(\frac{2}{xy+1}+\frac{2}{z^2xy+1}\geq \frac{4}{xyz+1}\)

\(\Rightarrow \frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{y^2+1}+\frac{1}{z^3+1}+\frac{1}{xyz+1}\geq \frac{4}{xyz+1}\)

\(\Rightarrow \frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{y^2+1}+\frac{1}{z^3+1}\geq \frac{3}{xyz+1}\) (đpcm)

Vậy.........

Akai Haruma
16 tháng 2 2021 lúc 23:49

Bạn lưu ý lần sau viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. Nhìn những đề viết kiểu này làm rất nản!

Esther Ruby
Xem chi tiết
Hoài Thu Vũ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 7 2023 lúc 17:46

a) \(\sqrt{9a^4}=\sqrt{\left(3a^2\right)^2}=\left|3a^2\right|=3a^2\)

b) \(2\sqrt{a^2}-5a=2\left|a\right|-5a=-2a-5a=-7a\)

c) \(\sqrt{16\left(1+4x+4x^2\right)}=\sqrt{\left[4\left(1+2x\right)\right]^2}=\left|4\left(1+2x\right)\right|=4\left(1+2x\right)\)

 

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 1 2022 lúc 18:23

a) \(M=\sqrt{4\left(x-1\right)}-\sqrt{9\left(x-1\right)}-\sqrt{16\left(x-1\right)}\)

\(=2\sqrt{x-1}-3\sqrt{x-1}-4\sqrt{x-1}=-5\sqrt{x-1}\)

b) \(N=\sqrt{25\left(y+4\right)}+\sqrt{36\left(y+4\right)}-2\sqrt{81\left(y+4\right)}\)

\(=5\sqrt{y+4}+6\sqrt{y+4}-18\sqrt{y+4}=-7\sqrt{y+4}\)

c) \(P=\sqrt{y-2}-3\sqrt{64\left(y-2\right)}+4\sqrt{49\left(y-2\right)}\)

\(=\sqrt{y-2}-24\sqrt{y-2}+28\sqrt{y-2}=5\sqrt{y-2}\)

Khách vãng lai đã xóa

a) \(M=\sqrt{4\left(x-1\right)}-\sqrt{9\left(x-1\right)}-\sqrt{16\left(x-1\right)}.\)

\(M=\sqrt{4\left(x-1\right)}-\sqrt{9\left(x-1\right)}-\sqrt{16\left(x-1\right)}\)

\(=2\sqrt{x-1}-3\sqrt{x-1}-4\sqrt{x-1}\)

\(=-5\sqrt{x-1}\)

b) \(N=\sqrt{25\left(y+4\right)}+\sqrt{36\left(y+4\right)}-2\sqrt{81\left(y+4\right)}\)

\(N=\sqrt{25\left(y+4\right)}+\sqrt{36\left(y+4\right)}-2\sqrt{81\left(y+4\right)}\)

\(=5\sqrt{y+4}+6\sqrt{y+4}\)

\(=-7\sqrt{y+4}\)

c) \(P=\sqrt{\left(y-2\right)}-3\sqrt{64\left(y-2\right)}+4\sqrt{49\left(y-2\right)}\)

\(P=\sqrt{\left(y-2\right)}-3\sqrt{64\left(y-2\right)}+4\sqrt{49\left(y-2\right)}\)

\(=\sqrt{y-2}-24\sqrt{y-2}+28\sqrt{y-2}\)

\(=5\sqrt{y-2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Trang	8A
3 tháng 9 2022 lúc 20:44

M=-5√(x-1)

N=-7√(y+4)

P=-2√(y-2)

Thái Doãn Kiên
Xem chi tiết
thuan doan
5 tháng 5 2019 lúc 16:51

sử dụng phương pháp miền giá trị

Thái Doãn Kiên
5 tháng 5 2019 lúc 20:32

bạn nói rõ hơn được không?

Sang Mi Choo
Xem chi tiết
💋Amanda💋
21 tháng 8 2019 lúc 20:25
https://i.imgur.com/7Gi05HK.jpg
💋Amanda💋
21 tháng 8 2019 lúc 20:29
https://i.imgur.com/lpCsO1V.jpg
Dinh Thi Hai Ha
21 tháng 8 2019 lúc 21:03

\(3a.P=\left(\frac{x-6}{x+3\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\left(\frac{3\left(x-6\right)}{3\left(x+3\sqrt{x}\right)}-\frac{1\left(3\sqrt{x}+9\right)}{\sqrt{x}\left(3\sqrt{x}+9\right)}+\frac{1.3\sqrt{x}}{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\right):\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\left(\frac{3x-18}{3x+9\sqrt{x}}-\frac{3\sqrt{x}+9}{3x+9\sqrt{x}}+\frac{3\sqrt{x}}{3x+9\sqrt{x}}\right):\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\left(\frac{3x-18-3\sqrt{x}-9+3\sqrt{x}}{3x+9\sqrt{x}}\right):\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\frac{3x-27}{3x+9\sqrt{x}}:\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\frac{3\left(x-9\right)}{3\left(x+3\sqrt{x}\right)}:\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ \)

\(=\frac{x-9}{x+3\sqrt{x}}:\frac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\\ =\frac{x-9}{x+3\sqrt{x}}.\frac{x+1}{2\sqrt{x}-6}\\ =\frac{\left(x-9\right)\left(x+1\right)}{\left(x+3\sqrt{x}\right)\left(2\sqrt{x}-6\right)}\\ =\frac{\left(x-9\right)\left(x+1\right)}{2x\sqrt{x}-18\sqrt{x}}\\ =\frac{\left(x-9\right)\left(x+1\right)}{2\sqrt{x}\left(x-9\right)}\\ =\frac{x+1}{2\sqrt{x}}\)

b) P=1

\(\frac{x+1}{2\sqrt{x}}=1\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}=x+1\\ \Leftrightarrow4x=x^2+2x+1\\ \Leftrightarrow-x^2+2x-1=0\\ \Leftrightarrow x^2-2x+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x-1=0\\ \Leftrightarrow x=1\)

Kết luận: P=1 thì x nhận giá trị.....

Chúc bạn học tốt haha, thắc mắc hỏi bên dưới nhé !