làm câu a) ạ, lát e đưa câu b
làm câu a với b thoi, lát em đưa câu c với d, bài này hơi dài nên e chia 2 lần
a) Các vị trí so le trong, và đồng vị với \(\widehat{mAB}\) là:
\(\widehat{B_1};\widehat{APQ};\widehat{nPA}\)
b) Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{mAB}=50^o\) (hai góc so le trong)
Mà: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\Rightarrow\widehat{B_2}=180^o-50^o=130^o\)
c) Ta có: \(\widehat{mAB}+\widehat{A_1}=180^o\Rightarrow\widehat{A_1}=180^o-\widehat{mAB}=180^o-50^o=130^o\)
Mà: \(\widehat{mAB}=\widehat{A_2}=50^o\)(hai góc đối đỉnh)
d) Ta có:
\(\widehat{APQ}+\widehat{PQB}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{PQB}=180^o-\widehat{APQ}=180^o-110^o=70^o\)
hơi mờ ạ, làm câu a trc nhé, lát em đăng lại thì làm câu b ạ
a: góc yAt'=180 độ-60 độ=120 độ
góc yAt'=góc yOx
mà hai góc này đồng vị
nên At'//Ox
b: góc mOA=góc xOy/2=60 độ
góc nAO=góc OAt/2=60 độ
=>góc mOA=góc nAO
=>Om//An
Lát em đưa thêm câu b với c ạ
\(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)\)
\(=\dfrac{37}{99}+\dfrac{62}{99}\)
\(=\dfrac{37+62}{99}\)
\(=\dfrac{99}{99}\)
\(=1\)
làm câu a trc nhé ạ, lát em đăng câu b c d
a: \(A=\dfrac{3n^2+3n}{12n}=\dfrac{3n\left(n+1\right)}{3n\cdot4}=\dfrac{n+1}{4}\)
Vì 4=2^2 ko có thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5
nên \(A=\dfrac{n+1}{4}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
lát e đăng câu b ạ
góc xOz=góc yOz=90/2=45 độ
Bm//Oz
=>góc mBO+góc BOz=180 độ
=>góc mBO=135 độ
Cn//Oz
=>góc nCy=góc zOy(hai góc đồng vị)
=>góc nCy=45 độ
câu văn: "cô chỉ cần dừng lại ở đây xin cô đợi cháu một lát thôi ạ!"thuộc kiểu câu gì a câu kể ai làm gì b câu cảm c câu kể ai thế nào d câu khiến
lát e đăng câu c,d ạ
a: x<a<y
=>102,39...<a<103,02...
=>a=103; a=103,01; a=103,015
b: x<a<y
=>-0,41...<a<0,41...
=>a=0; a=0,2; a=0,3
a, a = 102,4 hoặc a=103 hoặc a= 103,01
b, a=0,4 hoặc a=0 hoặc a=-0,1
Mn giải thích giúp e với ạ. Tại sao câu a và câu b lại làm như thế ạ?
Bạn chỉ cần áp dụng cái phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháo đặt nhân tử chung là ra rồi
Giải giúp em câu bcdef với ạ riêng b,e,f giải đưa về cos giúp em
b.
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)
c.
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}sinx-\dfrac{4}{5}cosx=1\)
Đặt \(\dfrac{3}{5}=cosa\) với \(a\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow\dfrac{4}{5}=sina\)
Pt trở thành:
\(sinx.cosa-cosx.sina=1\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-a\right)=1\)
\(\Leftrightarrow x-a=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=a+\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
d.
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{2}}{2}cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)