Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 18:17

a: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(AM=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔBAM có

MA=MB

Do đó: ΔBAM cân tại M

Xét ΔMAB cân tại M có \(\widehat{MBA}=60^0\)

nên ΔMAB đều

b: ΔMAB đều

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của AM

Xét ΔHMN vuông tại H và ΔHAB vuông tại H có

HA=HM

\(\widehat{HMN}=\widehat{HAB}\)

Do đó: ΔHMN=ΔHAB

=>HN=HB

Xét tứ giác ABMN có

H là trung điểm chung của AM và BN

nên ABMN là hình bình hành

=>AN//MB và AN=MB

AN=MB

MB=MC

Do đó: AN=MC

AN//MB

\(M\in BC\)

Do đó: AN//MC

Xét tứ giác AMCN có

AN//CM

AN=CM

Do đó: AMCN là hình bình hành 

Hình bình hành AMCN có AC\(\perp\)MN

nên AMCN là hình thoi

c: ABMN là hình bình hành

=>\(\widehat{NMB}+\widehat{MBA}=180^0\)

=>\(\widehat{NMB}=120^0\)

Hình bình hành ABMN có NB\(\perp\)AM

nên ABMN là hình thoi

Xét ΔNMB có \(\dfrac{NB}{sinNMB}=\dfrac{BM}{sinMNB}\)

=>\(\dfrac{NB}{sin120}=\dfrac{BM}{sin30}\)

=>\(NB=BM\cdot\sqrt{3}\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(\dfrac{AC}{2\cdot BM}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AC=BM\cdot\sqrt{3}\)

=>AC=NB

Trần Khả Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 17:09

Tham khảo!

https://youtu.be/z8c3fae6IDA

Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 17:10

Tham khảo!

Sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức Hình học lớp 7

Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 17:38

Tick đúng cho mik đi !!vui

 

Vy Truong
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
13 tháng 12 2016 lúc 23:21

a)

Gọi hợp chất đó là A

dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)

CTHH : CxHyNz

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :

mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)

mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)

mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)

\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N

CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)

b) Bạn tự làm nha =)))

Chúc bạn học tốt ok

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 11:16

a: Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEDF là hình chữ nhật

=>AD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của EF

nên I là trung điểm của AD

=>A,I,D thẳng hàng

b: Xét ΔBAC có DE//AC

nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)

Xét ΔBAC có DF//AB

nên \(\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

\(\dfrac{DE}{AC}+\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{BD}{BC}+\dfrac{CD}{BC}=1\)

=>\(\dfrac{DE}{AB}+\dfrac{DF}{AB}=1\)

=>\(DE+DF=AB\)

=>\(2\cdot\left(DE+DF\right)=2AB\)

=>\(C_{AEDF}=2\cdot AB\) không đổi

Phạm Mai Khôi
Xem chi tiết
Phan Rion
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 12 2016 lúc 22:03

mk chưa

32.Thuỳ 7/2
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
4 tháng 1 2022 lúc 19:28

là Hàm. 

Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Phương Vy
15 tháng 11 2017 lúc 17:55

Nối A vs C, Bvs C

Xét \(\Delta OBC\) và \(\Delta OAC\)có:

OA=OB(cùng là bán kính của cung tròn O)

BC=AC(là bán kính của  cung tròn tâm B và A)

OC là cạnh chung

=> \(\Delta OBC=\Delta OAC\)(c.c.c)

=> góc O1=O2(2 góc tương ứng)

Mà OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=> OC là phân giác của góc xOy

Phương Vy
15 tháng 11 2017 lúc 19:22

mk lm đúng mà